Tiền Không Mua Được Gì? - Chương 06

• CHÚ THÍCH •

[1] Jennifer Steinhauer, “82 dollar/ngày: giá phòng giam năm sao”, New York Times, 29/4/2007.

[2] Daniel Machalaba, “Trả tiền để hưởng chính sách VIP khi tắc đường: Ngày càng nhiều thành phố cho phép các lái xe sử dụng làn đường ưu tiên – và trả tiền”, Wall Street Journal, 21/6/2007.

[3] Sam Dolnick, “Thế giới đang thuê Ấn Độ mang thai”, USA Today, 31/12/2007; Amelia Gentleman, “Ấn Độ thúc đẩy ngành kinh doanh mang thai hộ”, New York Times, 10/3/2008.

[4] Eliot Brown, “Tài trợ một dự án, được cấp thẻ xanh”, Wall Street Journal, /2/2011; Sumathi Reddy, “Chương trình tạo cơ hội cho nhà đầu tư có thị thực nhập cảnh”, Wall Street Journal, 7/6/2011.

[5] Brendan Borrell, “Hy sinh tê giác để cứu chính loài tê giác”, Bloomberg Businessweek, 9/12/2010.

[6] Tom Murphy, “Bệnh nhân trả tiền để bác sỹ khám thêm: dịch vụ “chăm sóc khách hàng” – phổ biến hơn, đáng ngại hơn”, Washington Post, 24/1/2010; Paul Sullivan, “Thuê một bác sỹ hoặc một kíp khám chữa bệnh cho riêng mình, và trả tiền”, New York Times, 30/4/2011.

[7] Có thể tham khảo giá hiện tại (tính bằng đồng euro) trên trang web www. pointcarbon.com

[8] Daniel Golden, “Ở nhiều trường đại học, sinh viên giàu được hưởng quyền ưu tiên: Tìm kiếm nhà tài trợ, Đại học Duke ‘chấp nhận sinh viên vì nhu cầu phát triển’”, Wall Street Journal, 20/2/2003.

[9] Andrew Adam Newman, “Cơ thể cũng làm được biển quảng cáo”, New York Times, 18/2/2009.

[10] Carl Elliott, “Trở thành chuột bạch” New Yorker, 7/1/2008.

[11] Matthew Quirk, “Các nhà thầu quân sự tư nhân: Hướng dẫn cho người mua”, Atlantic, 9/2004, trang 39, trích lời P. W. Singer; Mark Hemingway, “Lính đánh thuê”, Weekly Standard, 18/12/2006; Jeffrey Gettleman, Mark Massetti và Eric Schmitt, “Xung đột ở Somalia: Quân đội Mỹ phụ thuộc vào các nhà thầu quân sự”, New York Times, 10/8/2011.

[12] Sarah O’Connor, “Chương trình ngân sách có lợi cho đội quân xếp hàng”, Financial Times, 13/10/2009; Lisa Lerer, “Chờ tiền,” Politico, /7/2007; Tara Palmeri, “Người vô gia cư xếp hàng thay giới vận động hành lang ở Đồi Capitol”, CNN, http://edition.cnn.com/2009/ POLITICS/07/13/line.standers/

[13] Amanda Ripley, “Liệu tiền có giải quyết được vấn đề?” Time, 19/4/2010, trang 44– 45.

[14] Khi tham gia một nghiên cứu về giảm cân, những người tham gia kiếm được trung bình 378,49 dollar cho việc giảm được gần 6,5kg trong 16 tuần. Xem Kevin G. Volpp, “Trả tiền để mọi người giảm cân và bỏ thuốc lá”, tóm tắt tạp chí, Học viện Kinh tế học sức khỏe Leonard Davis, Đại học Pennsylvania, số 14, 2/2009; K. G. Volpp và đồng sự, “Giảm cân bằng cách tạo động cơ kinh tế”, JAMA 300 (10/12/2008): trang 2631– 37.

[15] Sophia Grene, “Chứng khoán hóa hợp đồng bảo hiểm nhân thọ rất nguy hiểm”, Financial Times, 2/8/2010; Mark Maremont và Leslie Scism, “Tỷ lệ đánh cược gây bất lợi cho những người đầu tư vào tính mạng người lạ”, Wall Street Journal, 21/12/2010.

[16] T. Christian Miller, “Iraq: Lính đánh thuê nhiều hơn lính chính quy”, Los Angeles Times, 4/7/2007; James Glanz, “Afghanistan: Lính đánh thuê nhiều hơn lính chính quy”, New York Times, 2/9/2009.

[17] “Dịch vụ cảnh sát vì lợi nhuận: Chào mừng bạn đến với thế giới mới của cảnh sát tư nhân”, Economist, 19/4/1997.

[18] Bệnh do loại ký sinh trùng giun chỉ onchocerca volvulus gây nên, triệu chứng thường gặp là bị ngứa da dữ dội, làm tổn thương ở mắt và dẫn đến mù lòa. Bệnh lưu hành ở một số vùng của châu Phi và châu Mỹ (ND).

[19] Tôi hiểu được điều này là nhờ đọc bài viết của Elizabeth Anderson trên tạp chí Value in Ethics and Economics (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1993).

[20] Edmund L. Andrews, “Greenspan thừa nhận sai lầm trong quản lý”, New York Times, 24/10/2008.

[21] “Kinh tế học đã sai ở đâu?”, The Economist, 16/7/2009.

[22] Frank Newport, “Người Mỹ cho rằng chính phủ liên bang có lỗi lớn hơn các thể chế tài chính trong vấn đề kinh tế”, Điều tra của Gallup, 19/10/2011, www.gallup.com/poll/150191/Americans-Blame-Gov-Wall-Street-Economy. aspx.

[23] William Douglas, “Người biểu tình Chiếm phố Wall và Tea Party có chung lý do nhưng khác mục đích”, Miami Herald, 19/10/2011; David S. Meyer, “Phong trào Chiếm phố Wall học được gì từ phong trào Tea Party”, Washington Post, 7/10/2011; Dunstan Prial, “Phong trào Chiếm phố Wall và Tea Party đều phản đối cứu ngân hàng”, Fox Business, 20/10/2011, www.foxbusiness. com/markets/2011/10/19/occupy-wall-street-tea-party-born-bank-bailouts.

[24] Christopher Caldwell, “Đặc quyền của vé hạng nhất”, New York Times Magazine, 11/5/2008, trang 9-10.

[25] Lối đi ưu tiên của hãng hàng không United Airlines được mô tả ở địa chỉ https:// store.united.com/travel/options/control/category?category_id=UM_PMRLI NE&navSource=Travel+Options+Main+Menu&linkTitle=UM_PMRLINE; David Millward, “Sân bay Luton đánh phí đổi chỗ lên trên khi xếp hàng”, Telegraph, 26/3/2009, www.london-luton.co.uk/en/prioritylane.

[26] Caldwell, “Đặc quyền của vé hạng nhất”.

[27] Ramin Setoodeh, “Hãy bước lên! Khách tham quan công viên giải trí được trả thêm tiền để không phải xếp hàng chờ đợi”, Wall Street Journal, 12/7/2004, trang B1; Chris Mohney, “Đổi chỗ: Trả thêm tiền để không phải xếp hàng ở công viên giải trí”, Slate, 3/7/2002; Steve Rushin, “Trò chơi chờ đợi”, Time, 10/9/2007, trang 88; Harry Wallop, “350 bảng để được chen lên trên khi xếp hàng ở công viên giải trí”, Telegraph, 13/2/2011. Câu trên trích của Mohney, “Đổi chỗ”.

[28] Setoodeh, “Hãy bước lên!”; Mohney, “Đổi chỗ”; www.universalstudioshollywood. com/ticket_front_of _line.html.

[29] www.esbnyc.com/observatory_visitors_tips.asp; https://ticketing.esbnyc.com/ Webstore/Content.aspx?Kind=LandingPage.

[30] www.hbo.com/curb-your-enthusiasm/episodes/index.html#1/curb-yourenthusia....

[31] Timothy Egan, “Trả tiền trên đường cao tốc để không còn phải lái xe với số một”, New York Times, 28/4/2005, trang A1; Larry Copeland, “Xe có một người trên làn đường dành cho xe nhiều người?” USA Today, 9/5/2005, trang 3A; Daniel Machalaba, “Trả tiền cho dịch vụ VIP khi tắc đường”, Wall Street Journal, 21/6/2007, trang 1; Larry Lane, “Làn đường ‘nóng’ mở cửa cho người đi ô tô một mình – nhưng phải trả tiền”, Seattle Post- Intelligencer, 3/4/2008, trang A1; Michael Cabanatuan, “Làn đường ưu tiên đầu tiên của vùng Bay Area trên đường I-680”, San Francisco Chronicle, 13/9/2010.

[32] Joe Dziemianowicz, “Shakespeare xuống công viên: Phải trả tiền để có vé xem kịch Shakespeare miễn phí – một bi kịch tồi tệ”, Daily News, 9/6/2010, trang 39.

[33] Tài liệu đã dẫn; Glenn Blain, “Tổng chưởng lý Andrew Cuomo thẳng tay xử lý việc kiếm tiền từ vé các vở kịch Shakespeare diễn ở công viên”, Daily News, 11/6/2010; “Trong vai tổng chưởng lý, Cuomo truy đuổi những kẻ kiếm tiền từ Shakespeare”, Wall Street Journal, 11/6/2010.

[34] Brian Montopoli, “Đội quân xếp hàng,” Legal Affairs, tháng 1,2/2004; Libby Copeland, “Hàng người bắt đầu xếp ở đây”, Washington Post, 2/3/2005; Lisa Lerer, “Chờ món tiền ngon”, Politico, 26/7/2007; Tara Palmeri, “Người vô gia cư xếp hàng thay giới vận động hành lang ở Đồi Capitol”, CNN, http:// edition.cnn.com/2009/POLITICS/07/13/line.standers.

[35] Sam Hananel, “Nhà lập pháp muốn cấm xếp hàng thuê ở Đồi Capitol”, Washington Post, 17/10/2007; Mike Mills, “Trả tiền chờ đợi: Ở Đồi Capitol, các công ty xếp hàng thay giới vận động hành lang để kiếm lời”, Washington Post, 24/5/1995; “Chen lấn ở Quốc hội”, Washington Post, 29/5/1995. Câu nói của Thượng nghị sỹ McCaskill được trích từ bài báo của Sarah O’Connor, “Chương trình ngân sách có lợi cho đội quân xếp hàng”, Financial Times, 13/10/2009.

[36] Robyn Hagan Cain, “Bạn cần một chỗ ngồi trong phiên tranh tụng ở Tòa án tối cao? Hãy thuê người xếp hàng hộ”, FindLaw, 2/9/2011; http://blogs.findlaw. com/supreme_court/2011/09/need-a-seat-at-supreme-court-oral-argumentshire-a-line-stander.html; www.qmsdc.com/linestanding.html.

[37] www.linestanding.com. Câu nói của Mark Gross có tại địa chỉ http:// qmsdc.com/Response%20to%20S-2177.htm.

[38] Câu nói của Gomes trích từ bài báo của Palmeri, “Người vô gia cư đứng đợi thay giới vận động hành lang ở Đồi Capitol”.

[39] Bài báo đã dẫn.

[40] David Pierson, “Trung Quốc: tư nhân hóa ngành y tế tạo ra hàng người xếp hàng dài và sự chán nản”, Los Angeles Times, 11/2/2010; Evan Osnos, “Trung Quốc: dịch vụ y tế cũng bị đầu cơ”; Chicago Tribune, 28/9/2005; “Tiêu điểm Trung Quốc: Bệnh viện tư nhân mang trên vai gánh nặng hy vọng cải thiện hệ thống y tế đã xuống cấp”, Tân Hoa Xã, 11/3/2010, www.istockanalyst. com/article/viewiStockNews/articleid/3938009.

[41] Yang Wanli, “Giới đầu cơ bán vé khám bệnh với giá 3.000 nhân dân tệ”, China Daily, 24/12/2009, www.chinadaily.com.cn/bizchina/2009-12/24/ content_9224785.htm; Pierson, “Trung Quốc: tư nhân hóa ngành y tế tạo ra hàng người xếp hàng dài và sự nản chí”.

[42] Osnos, “Trung Quốc: y tế nghĩa là đầu cơ, xếp hàng và nợ nần”.

[43] Murphy, “Bệnh nhân trả thêm tiền để được bác sỹ khám lâu hơn”; Abigail Zuger, “Được ‘bác sỹ đặc biệt’ quan tâm hơn nhiều nếu trả tiền nhiều”, New York Times, 30/10/2005.

[44] Paul Sullivan, “Thuê một bác sỹ hoặc một kíp khám chữa bệnh cho riêng mình, và trả tiền”, New York Times, 30/4/2011, trang 6; Kevin Sack, “Cầu dịch vụ y tế cá nhân vẫn cao bất kể khủng hoảng”, New York Times, 11/5/2009

[45] Sack, “Cầu dịch vụ y tế cá nhân vẫn cao bất kể khủng hoảng”.

[46] www.md2.com/md2-vip-medical.php.

[47] www.md2.com/md2-vip-medical.php?qsx=21.

[48] Samantha Marshall, “Y tế chăm sóc bệnh nhân”, Town & Country, 1/2011..

[49] Sullivan, “Thuê một bác sỹ hoặc một kíp khám chữa bệnh cho riêng mình, và trả tiền”, New York Times, 30/4/2011; Drew Lindsay, “Tôi muốn nói chuyện với bác sỹ của tôi”, Washingtonian, 2/2010, trang 27– 33.

[50] Zuger, “Được ‘bác sỹ đặc biệt’ quan tâm hơn nhiều nếu trả tiền nhiều”.

[51] Lindsay, “Tôi muốn nói chuyện với bác sỹ của tôi”; Zuger, “Được ‘bác sỹ đặc biệt’ quan tâm hơn nhiều nếu trả tiền nhiều”; Sack, “Cầu dịch vụ y tế cá nhân vẫn cao bất kể khủng hoảng”.

[52] Một nghiên cứu gần đây cho thấy ở bang Massachusetts, đa số bác sỹ gia đình và bác sỹ nội khoa không nhân thêm bệnh nhân mới. Xem Robert Pear, “Mỹ dự kiến bí mật điều tra khả năng bệnh nhân tiếp cận với bác sỹ”, New York Times, 26/6/2011.

[53] N. Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học vi mô, xuất bản lần thứ năm. (Mason, OH: South-Western Cengage Learning, 2009), trang. 147, 149, 151.

[54] N. Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học vi mô, xuất bản lần thứ nhất. (Mason, OH: South-Western Cengage Learning, 1998), trang. 148.

[55] Blain, “Tổng chưởng lý Andrew Cuomo thẳng tay xử lý việc kiếm tiền từ vé các vở kịch Shakespeare diễn ở công viên”.

[56] Đội bóng chày của thành phố Boston (ND).

[57] Richard H. Thaler, nhà kinh tế học, trích từ bài báo của John Tierney, “Vé ư? Cung cầu gặp nhau trên vỉa hè”, New York Times, 26/12/1992.

[58] Marjie Lundstrom, “Giới đầu cơ thao túng dịch vụ đặt chỗ ở Yosemite”, Sacramento Bee, 18/4/2011.

[59] “Giới đầu cơ tấn công công viên Yosemite: Không còn gì thiêng liêng nữa sao?”, bài xã luận, Sacramento Bee, 19/4/ 2011.

[60] Suzanne Sataline, “Chuyến công du đầu tiên đến Mỹ, Giáo hoàng Benedict tổ chức lễ mixa: Nhà thờ nỗ lực ngăn chặn đầu cơ vé”, Wall Street Journal, 16/4/ 2008.

[61] John Seabrook, “Giá vé biểu diễn”, New Yorker, 10/8/2009. Con số 4 triệu dollar lấy từ nghiên cứu của Marie Connolly và Alan B. Kreuger, “Kinh tế học nhạc rock: nghiên cứu kinh tế một dòng nhạc phổ biến”, tháng 3/2005, bài viết nghiên cứu, www.krueger.princeton.edu/working_papers.html.

[62] Seabrook, “Giá vé biểu diễn”,

[63] Andrew Bibby, “Người giàu được chen hàng”, Mail on Sunday (London), 13/3/2006; Steve Huettel, “Delta nghĩ đến việc thu thêm tiền để được nghe giọng Mỹ trên điện thoại”, St. Petersburg Times, 28/7/2004; Gersh Kuntzman, “Delta dự kiến thu thêm phí đặc biệt khi mua vé”, New York Post, 29/7/2004.

[64] Michelle Cottle, “Nói có với chương trình CRACK”, New Republic, 23/8/1999; William Lee Adams, “Tại sao người nghiện ma túy triệt sản vì tiền”, Time, 17/4/2010. Tính đến tháng 8/2011, số người nghiện ma túy và nghiện rượu (cả đàn ông và phụ nữ) nhận tiền để triệt sản hoặc áp dụng biện pháp tránh thai lâu dài theo chương trình Project Prevention là 3.848 người. Nguồn: http://projectprevention.org/statistics.

[65] Pam Belluck, “Kế hoạch trả tiền để triệt sản thu hút người nghiện và giới phê bình”, New York Times, 24/7/1999; Adams, “Tại sao người nghiện ma túy triệt sản vì tiền”; Cottle, “Nói có với chương trình CRACK”.

[66] Adams, “Tại sao người nghiện ma túy triệt sản vì tiền”; Jon Swaine, “Người nghiện triệt sản vì tiền”, Telegraph, 19/10/2010; Jane Beresford, “Có nên trả tiền cho người nghiện để họ triệt sản không?”, BBC News Magazine, 8/2/2010, http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/magazine/8500285.stm.

[67] Deborah Orr, “Project Prevention trả 200 bảng để bạn cắt ống dẫn tinh – và mất tương lai”, Guardian, 21/10/2010; Andrew M. Brown, “Trả tiền cho người nghiện để họ triệt sản là hoàn toàn sai lầm”, Telegraph, 19/10/2010; Michael Seamark, “Một phụ nữ Mỹ muốn ‘hối lộ’ người nghiện heroin ở Anh 200 bảng để cắt ống dẫn tinh”, Daily Mail, 22/10/2010; Anso Thom, “Choáng váng khi triệt sản cho người HIV: Bộ Y tế đả kích kịch liệt ý tưởng tránh thai”, Daily News (Nam Phi), 13/4/2011; “Phản đối ý tưởng ‘Trả tiền để tránh thai’ cho phụ nữ dương tính với HIV”, Africa News, 12/5/2011.

[68] Adams, “Tại sao người nghiện ma túy triệt sản vì tiền”.

[69] Gary S. Becker, Cách tiếp cận kinh tế đối với hành vi của con người (The Economic Approach to Human Behavior) (Chicago: University of Chicago Press, 1976), trang 3– 4.

[70] Sách đã dẫn, trang 5-8.

[71] Sách đã dẫn, trang 7-8.

[72] Sách đã dẫn, trang 10, từ in nghiêng đúng như nguyên bản.

[73] Sách đã dẫn, trang 12-13.

[74] Amanda Ripley, “Có nên hối lộ học sinh để các em học tốt hơn?”, Time, 19/4/2010.

[75] Kết quả nghiên cứu của Fryer được tóm tắt trong bài báo đã dẫn. Để biết toàn bộ kết quả, bạn đọc có thể xem Roland G. Fryer, Jr., “Công cụ khuyến khích bằng tiền và kết quả học tập của học sinh: Bằng chứng từ các thử nghiệm ngẫu nhiên”, Quarterly Journal of Economics 126 (11/ 2011): trang 1755– 98, www.economics.harvard.edu/faculty/fryer/papers_fryer.

[76] Fryer, “Công cụ khuyến khích bằng tiền và kết quả học tập của học sinh”; Jennifer Medina, “Câu hỏi tiếp theo: Sinh viên có được thưởng vì đạt kết quả xuất sắc không?”, New York Times, 5/3/2008.

[77] Fryer, “Công cụ khuyến khích bằng tiền và kết quả học tập của học sinh”; Bill Turque, “Nghiên cứu của Harvard cho thấy học sinh ở D.C. có phản ứng khi được thưởng tiền”, Washington Post, 10/4/2010.

[78] Fryer, “Công cụ khuyến khích bằng tiền và kết quả học tập của học sinh”.

[79] Tài liệu đã dẫn.

[80] Tài liệu đã dẫn.

[81] Michael S. Holstead, Terry E. Spradlin, Margaret E. McGillivray, và Nathan Burroughs, “Tác động của Chương trình khuyến khích AP”, Đại học Indiana, Trung tâm Đánh giá và Chính sách Giáo dục, Education Policy Brief, tập 8, Mùa đông 2010; Scott J. Cech, “Thưởng tiền theo điểm thi AP như một hình thức khuyến khích”, Education Week, 16/1/2008; C. Kirabo Jackson, “Hiện tại mất ít để tương lai được nhiều: Xem xét Chương trình khuyến khích AP”, Journal of Human Resources 45 (2010), http://works.bepress. com/c_kirabo_jackson/1/.

[82] “Giáo viên giỏi nhất có nên được thưởng nhiều hơn không?”, Governing Magazine, 8/2009; Đề xuất trả tiền để tạo động cơ làm việc, Trung tâm Khuyến khích học tập Quốc gia, Đại học Vanderbilt, www.performanceincentives. org/news/detail.aspx?pageaction=ViewSinglePublic&LinkID=46&ModuleID =28&NEWSPID=1; Matthew G. Springer và các cộng sự, “Giáo viên được tiền nếu đạt kết quả tốt”, 21/9/2010, www.performanceincentives.org/news/ detail.aspx?pageaction=ViewSinglePublic&LinkID=561&ModuleID=48&N EWSPID=1; Nick Anderson, “Nghiên cứu cắt giảm tiền thưởng giáo viên”, Washington Post, 22/9/2010.

[83] Sam Dillon, “Chương trình khuyến khích AP đã giúp học sinh và giáo viên có tiền”, New York Times, 3/10/2011.

[84] Jackson, “Hiện tại mất ít để tương lai được nhiều: Xem xét Chương trình khuyến khích AP”.

[85] Tài liệu đã dẫn.

[86] Pam Belluck, “Tiền giúp người hay quên dễ uống thuốc hơn”, New York Times, 13/6/2010.

[87] Tài liệu đã dẫn; Theresa Marteau, Richard Ashcroft, và Adam Oliver, “Sử dụng công cụ khuyến khích bằng tiền để con người có thói quen tốt cho sức khỏe”, British Medical Journal 338 (25/4/2009): trang 983– 85; Libby Brooks, “Cú đẩy quá xa”, Guardian, 15/10/2009; Michelle Roberts, “Thử nghiệm cú huých tâm lý bằng tiền”, BBC News, 6/10/2010; 2010; Daniel Martin, “Tặng thẻ mua hàng tại cửa hàng HMV cho các em gái để chống ung thư cổ tử cung”, Daily Mail (London), 26/10/2010.

[88] Jordan Lite, “Tiền hơn mọi thứ: Liệu dùng tiền có khuyến khích được mọi người giữ gìn sức khỏe không?”; Scientific American, 21/3/2011; Kevin G. Volpp và cộng sự, “Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát khuyến khích bỏ thuốc lá bằng tiền”, New England Journal of Medicine 360 (12/2/2009); Brendan Borrell, “Tính công bằng của công cụ khuyến khích thông qua bảo hiểm y tế”, Los Angeles Times, January 3, 2011; Robert Langreth, “Hối lộ lành mạnh”, Forbes, 24/8/2009; Julian Mincer, “Sống lành mạnh hoặc nếu không...”, Wall Street Journal, 16/5/2010.

[89] www.nbc.com/the-biggest-loser.

[90] G. Volpp và cộng sự, “Giải pháp khuyến khích bằng tiền để giảm cân”, JAMA 300 (10/12/2008): trang 2631– 37; Liz Hollis, “Một bảng (Pound) đổi một cân (Pound)”, Prospect, 8/2010.

[91] Victoria Fletcher, “Phẫn nộ khi NHS hối lộ cho người dân để họ giảm cân và bỏ thuốc”, Express (London), 27/9/2010; Sarah- Kate Templeton, “Giận dữ trước kế hoạch tặng iPod cho người nghiện của NHS”, Sunday Times (London), 22/7/2007; Tom Sutcliffe, “Tôi có nên được hối lộ để sống lành mạnh?”, Independent (London), 28/9/2010; “Nghị sỹ chê trách chương trình Ăn-kiêng-nhận-tiền của NHS”, BBC News, 15/1/2009; Miriam Stoppard, “Tại sao không bao giờ nên thưởng tiền để con người sống lành mạnh!”, Mirror (London), 11/10/2010.

[92] Harald Schmidt, Kristin Voigt, và Daniel Wikler, “Củ cà rốt, cây gậy và cuộc cải cách y tế - những vấn đề của cơ chế khuyến khích sống lành mạnh bằng tiền”, New England Journal of Medicine 362 (14/1/2010); Harald Schmidt, “Khuyến khích sống lành mạnh bằng tiền rất quan trọng, nhưng có thể đẩy chi phí y tế về phía người lao động một cách bất công”, Los Angeles Times, 3/1/2011; Julie Kosterlitz, “Tốt hơn là giữ dáng – nếu không thì...!”, National Journal, 26/9/2009, Rebecca Vesely, “Khuyến khích sống lành mạnh bằng tiền đang gặp nguy hiểm”, Modern Healthcare, 16/11/2009.

[93] Độc giả có thể đọc phần thảo luận về các lập luận cho rằng đây là hối lộ so với các lập luận phản đối khác ở Richard E. Ashcroft, “Khuyến khích bằng tiền cho các cá nhân cải thiện sức khỏe: có phù hợp với nguyên tắc tự do ý chí?”, Health Expectations 14 (6/2011): trang 191 – 200.

[94] V. Paul- Ebhohimhen and A. Avenell, “Đánh giá hệ thống về sử dụng công cụ khuyến khích bằng tiền đối với người béo phì và thừa cân”, Obesity Reviews 9 (7/2008): trang 355– 67; Lite, “Tiền hơn mọi thứ “; Volpp, “Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát khuyến khích bỏ thuốc lá bằng tiền”; Marteau, “Sử dụng công cụ khuyến khích bằng tiền để con người có thói quen tốt cho sức khỏe”.

[95] Gary S. Becker, “Tại sao không để người nhập cư trả tiền để được nhập cư nhanh hơn?”, trích trong Gary S. Becker và Guity Nashat Becker chủ biên, Kinh tế học đời sống (The Economics of Life) (New York: McGraw Hill, 1997), trang 58– 60, bài viết ban đầu xuất hiện trên tạp chí BusinessWeek, 2/3/1987; Gary S. Becker, “Bán quyền nhập cư”, Becker- Posner Blog, 21/2/2005, www. becker-posner-blog.com/2005/02/sell-the-right-to-immigrate-becker.html.

[96] Julian L. Simon, “Đấu giá quyền nhập cư”, New York Times, 28/1/1986.

[97] Sumathi Reddy và Joseph de Avila, “Chương trình tại cơ hội cấp thị thực cho nhà đầu tư”, Wall Street Journal, 7/6/2011; Eliot Brown, “Bỏ tiền vào dự án được thẻ xanh”, Wall Street Journal, 2/2/2011; Nick Timiraos, “Mua chuộc người nước ngoài: mua nhà, được thị thực”, Wall Street Journal, 20/10/2011.

[98] Becker, “Bán quyền nhập cư”.

[99] Peter H. Schuck, “Chia sẻ người tị nạn”, New York Times, 13/8/1994; Peter H. Schuck, “Chia sẻ gánh nặng tị nạn: Một đề xuất nhỏ”, Yale Journal of International Law 22 (1997): trang 243– 97.

[100] Uri Gneezy và Aldo Rustichini, “Tiền phạt chính là giá hàng hóa”, Journal of Legal Studies 29 (1/2000): trang 1–17.

[101] Peter Ford, “Phần Lan chuyên theo chủ nghĩa quân bình cũng là nơi cạnh tranh nhất”, Christian Science Monitor, 26/10/2005; “Tiền phạt chạy quá tốc độ của người Phần Lan hơi cao”, BBC News, 10/2/2004, http://news.bbc. co.uk/2/hi/business/3472785.stm; “Giám đốc Nokia chịu mức tiền phạt chạy quá tốc độ cao kỷ lục”, BBC News, 14/1/2002, http://news.bbc.co.uk/2/hi/ europe/1759791.stm.

[102] Sandra Chereb, “Đạp ga và tăng tốc sẽ giải quyết được tình trạng thâm hụt ngân sách ở Nevada?”, Associated Press State and Local Wire, 4/9/2010; Rex Roy, “Trả tiền để lái xe quá tốc độ ở Nevada”, đăng tải trên trang web AOL, 2/10/2010, http://autos.aol.com/pay-to-speed-nevada/.

[103] Henry Chu, “Những người trốn vé tàu điện ngầm ở Paris nói đoàn kết chính là tấm vé”, Los Angeles Times, 22/6/2010.

[104] Malcolm Moore, “Người giàu ở Trung Quốc không quan tâm đến chính sách một con”, Telegraph (London), 15/6/2009; Michael Bristow, “Vùng xám trong chính sách một con ở Trung Quốc”, BBC News, 21/9/2007, http://news.bbc. co.uk/2/hi/asia-pacific/7002201.stm; Clifford Coonan, “Trung Quốc nới lỏng chính sách một con”, Independent (London), 1/4/2011, Zhang Ming’ai, “Phạt nặng người vi phạm chính sách một con”, china.org.cn, 18/9/2007, www. china.org.cn/english/government/224913.htm.

[105] “Bắc Kinh sẽ phạt người nổi tiếng vi phạm chính sách một con”, Tân Hoa xã, 20/1/2008, http://english.sina.com/china/1/2008/0120/142656.html; Melinda Liu, “Chính sách một con của Trung Quốc bị bỏ qua”, Newsweek, 19/1/2008; Moore, “Người giàu ở Trung Quốc không quan tâm đến chính sách một con.”

[106] Kenneth E. Boulding, Ý nghĩa của thế kỷ 20 (The Meaning of the Twentieth Century) (New York: Harper, 1964), trang 135– 36.

[107] David de la Croix và Axel Gosseries, “Sinh đẻ, di cư và hệ thống giấy phép có thể chuyển nhượng”, Nghiên cứu thảo luận CORE số 2006/98, 11/2006, đăng tải trên SSRN, http://ssrn.com/abstract=970294.

[108] Michael J. Sandel, “Mua quyền phát thải là thiếu đạo đức”, New York Times, 15/12/1997.

[109] Những người viết thư gửi ban biên tập tòa báo gồm Sanford E. Gaines, Michael Leifman, Eric S. Maskin, Steven Shavell, Robert N. Stavins, “Mua bán quyền phát thải sẽ làm giảm ô nhiễm”, New York Times, 17/12/1997. Một vài lá thư được in lại cùng bài báo ban đầu trong cuốn do Robert N. Stavins chủ biên, Kinh tế học môi trường: tài liệu tham khảo tuyển chọn (Economics of the Environment: Selected Readings), xuất bản lần thứ 5 (New York: Norton, 2005), trang 355– 58. Xem thêm Mark Sagoff, “Kiểm soát khí hậu toàn cầu: Tranh luận về mua bán quyền phát thải”, Báo cáo của Viện Triết học và Chính sách công 19, số 1 (Mùa đông 1999).

[110] Tôi muốn có vài lời thanh minh. Bài báo ban đầu của tôi không hề nói rằng phát thải carbon dioxide là hành vi đáng phản đối, cho dù tiêu đề bài báo (Mua quyền phát thải là thiếu đạo đức) khá khiêu khích (tên do biên tập viên chọn chứ không phải tôi), dễ khiến người đọc hiểu theo chiều hướng này. Vì nhiều người hiểu như vậy nên tôi thấy cần phải làm rõ lập luận của mình. Tôi rất biết ơn Peter Cannavo và Joshua Cohen về những tranh luận liên quan. Tôi cũng phải cảm ơn Jeffrey Skopek, lúc đó là sinh viên trường Luật Harvard, người đã có một bài viết tham dự chuyên đề của tôi với phần giải thích rõ ràng.

[111] Paul Krugman, “Kinh tế học xanh,” tạp chí New York Times, 11/4/2010.

[112] Xem Richard B. Stewart, “Kiểm soát rủi ro môi trường bằng công cụ kinh tế”, Columbia Journal of Environmental Law 13 (1988): trang 153– 69; Bruce A. Ackerman và Richard B. Stewart, “Cải cách luật môi trường”, Stanford Law Review 37 (1985); Bruce A. Ackerman và Richard B. Stewart, “Cải cách luật môi trường: tình huống dân chủ cho các công cụ thị trường”, Columbia Journal of Environmental Law 13 (1988): trang 171– 99; Lisa Heinzerling, “Bán quyền gây ô nhiễm, đẩy mạnh nền dân chủ”, Stanford Environmental Law Journal 14 (1995): trang 300– 44. Xem chung trong Stavins, Kinh tế học môi trường (Economics of the Environment).

[113] John M. Broder, “Từ lý thuyết đến đồng thuận về vấn đề phát thải”, New York Times, 17/5/2009; Krugman, “Kinh tế học xanh”.

[114] Broder, “Từ lý thuyết đến đồng thuận về vấn đề phát thải”. Có thể xem ý kiến phê phán cơ chế mua bán quyền phát thải sulfur ở: James Hansen, “Mua bán quyền xả khí thải”, New York Times, 7/12/2009.

[115] Xem trang web “mục tiêu trung hòa” của BP: www.bp.com/sectionbodycopy. do?categoryId=9080&contentId=7058126; con số ước tính 20 bảng một năm được lấy từ www.bp.com/sectiongenericarticle.do?categoryId=9032616&co ntentId=7038962; về các dự án đền bù carbon của British Airways, vui lòng xem www.britishairways.com/travel/csr-projects/public/en_gb.

[116] Jeffrey M. Skopek, một sinh viên tham gia hội thảo chuyên đề của tôi ở trường Luật Harvard đã giải thích chi tiết ý kiến phê phán cơ chế đền bù carbon này trong bài viết: “Hàng hóa khác thường: Về đạo đức môi trường và tự nguyện đền bù carbon”, Harvard Law Review 123, số 8 (6/2010): trang 2065– 87.

[117] Độc giả có thể xem lập luận bảo vệ cơ chế đền bù carbon của một nhà kinh tế học thận trọng, chín chắn trong bài Robert M. Frank, “Đền bù carbon: giá rẻ mà hiệu quả”, New York Times, 31/5/2009.

[118] Brendan Borrell, “Cứu tê giác bằng cách hy sinh chúng”, Bloomberg Businessweek, 9/12/2010.

[119] Tài liệu đã dẫn.

[120] C. J. Chivers, “Trò chơi săn thú lớn”, tạp chí New York Time, 25/8/2002.

[121] Tài liệu đã dẫn.

[122] Paul A. Samuelson, Kinh tế học: Phân tích nhập môn (Economics: An Introductory Analysis), xuất bản lần thứ tư (New York: McGraw- Hill, 1958), trang 6– 7.

[123] N. Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (Principles of Economics), xuất bản lần thứ ba (Mason, OH: Thomson South- Western, 2004), trang 4.

[124] Steven D. Levitt và Stephen J. Dubner, Kinh tế học hài hước: Một nhà kinh tế học nghịch ngợm nghiên cứu tảng băng chìm của mọi thứ (Freakconomics: A Rogue Economist Explores the Hidden Side of Everything), tái bản có sửa chữa và bổ sung (New York: William Morrow, 2006), trang 16.

[125] Độc giả có thể xem phần giải thích khá rõ về khái niệm động cơ và lịch sử xuất hiện của nó trong bài viết của tác giả Ruth W. Grant, “Đạo đức và động cơ: tiếp cận từ chính trị”, American Political Science Review 100 (2/2006): trang 29– 39.

[126] Công cụ Google biểu diễn tần suất xuất hiện trong sách vở của một cụm từ bằng đồ thị (Google Books Ngram Viewer), http://ngrams. googlelabs.com/graph?content=incentives&year_start=1940&year_ end=2008&corpus=0&smoothing=3. Truy cập ngày 9/9/2011.

[127] Levitt và Dubner, Kinh tế học hài hước, trang 16.

[128] Sách đã dẫn, trang 17.

[129] Công cụ Google biểu diễn tần suất xuất hiện trong sách của một cụm từ bằng đồ thị (Google Books Ngram Viewer), http://ngrams.googlelabs.com/ graph?content=incentivize&year_start=1990&year_end=2008& 008corpus=0& smoothing=3. Truy cập ngày 9/9/2011.

[130] Kết quả tìm kiếm từ “động cơ hóa” trên các tờ báo lớn theo từng thập niên bằng công cụ tìm kiếm học thuật LexisNexis. Truy cập ngày 9/9/2011.

[131] Số liệu được tổng hợp từ Dự án Tổng thống Mỹ, Đại học California, Santa Barbara, kho lưu trữ các văn bản công khai của các tổng thống www.presidency. ucsb.edu/ws/index.php#1TLVOyrZt.

[132] Bài phát biểu của Thủ tướng tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, Davos, 28/1/2011, www.number10.gov.uk/news/prime-ministers-speech-at-the-world-economicfor... phát biểu của Cameron sau cuộc bạo loạn London được lấy từ John F. Burns và Alan Cowell, “Sau bạo loạn, giới lãnh đạo Anh đưa ra những đề xuất trái ngược”, New York Times, 16/8/2011.

[133] Levitt và Dubner, Kinh tế học hài hước (Freakonomics), trang 190, 46, 11.

[134] Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (Principles of Economics), in lần thứ ba, trang 148.

[135] Phần thảo luận đầy đủ hơn về lập luận phản đối chủ nghĩa vị lợi này có trong cuốn Phải trái đúng sai (Justice: What’s the Right Thing to Do?), Michael J. Sandel, New York: Farrar, Straus & Giroux, 2009, trang 41– 48, 52– 56.

[136] Daniel E. Slotnik, “Ít bạn quá? Có một trang web sẽ cho phép ta mua thêm bạn (lại còn quyến rũ nữa chứ), New York Times, 26/2/2007.

[137] Heathcliff Rothman, “Tôi thực sự muốn cảm ơn bạn bè tôi ở nhà đấu giá”, New York Times, 12/2/2006.

[138] Richard A. Posner, “Quy chế quản lý thị trường con nuôi”, Boston University Law Review 67 (1987): trang 59– 72; Elizabeth M. Landes và Richard A. Posner, “Kinh tế học về tình trạng thiếu hụt trẻ em”, Journal of Legal Studies 7 (1978): trang 323– 48.

[139] Elisabeth Rosenthal. “Công ty ở Trung Quốc sẽ xin lỗi hộ bạn nếu bạn trả phí”, New York Times, 3/1/2001.

[140] Rachel Emma Silverman, “Dành cho những người bạn của tôi – cặp đôi hạnh phúc – bài phát biểu mà tôi mua được: Những phù rể ít nói mua lời chúc mừng cô dâu chú rẻ trên mạng”, Wall Street Journal, June 19, 2002; Eilene Zimmerman, “Lời chúc mừng từ đáy lòng bạn, nhưng do người khác viết ra”, Christian Science Monitor, 31/5/2002.

[141] www.theperfecttoast.com; www.instantweddingtoasts.com.

[142] Joel Waldfogel, “Giáng sinh làm phúc lợi mất không”, American Economic Review 83, số 5 (12/1993): trang 1328– 36; Joel Waldfogel, Kinh tế học hà tiện: Tại sao bạn không nên mua quà tặng vào dịp lễ (Scroogenomics: Why Your Shouldn’t Buy Presents for the Holidays). (Princeton: Princeton University Press, 2009), trang 14.

[143] Waldfogel, Kinh tế học hà tiện (Scroogenomics), trang 14– 15.

[144] Joel Waldfogel, “Việc không nên làm: Lập luận kinh tế giải thích tại sao không bao giờ nên tặng quà nữa”, Slate, 8/12/2009, www.slate.com/articles/business/ the_dismal_science/2009/12/you_shouldnt_have.html.

[145] Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (Principles of Economics), xuất bản lần thứ 3, trang 483.

[146] Nghi lễ trưởng thành của người Do Thái, được tổ chức cho các em trai khi tròn 13 tuổi (ND).

[147] Alex Tabarrok, “Tặng quà cho con người hoang dã trong tôi”, 21/12/2006, http:// marginalrevolution.com/marginalrevolution/2006/12/giving _to _my _wi.html.

[148] Waldfogel, Kinh tế học hà tiện (Scroogenomics), trang 48.

[149] Sách đã dẫn, trang 48-50, 55.

[150] Stephen J. Dubner và Steven D. Levitt, “Nền kinh tế thẻ mua quà”, New York Times, 7/1/2007.

[151] Waldfogel, Kinh tế học hà tiện (Scroogenomics), trang 55-56.

[152] Jennifer Steinhauer, “Giới mua sắm hàng loạt chuyển sang dùng phiếu mua quà”, New York Times, 4/1/1997; Jennifer Pate Offenberg, “Thị trường: Thẻ mua quà”, Journal of Economic Perspectives 21, số 2 (Mùa xuân 2007): trang – 38; Yian Q. Mui, “Doanh số bán thẻ mua quà lại tăng sau hai năm sụt giảm”, Washington Post, 27/12/2010; Báo cáo chi tiêu của người tiêu dùng vào dịp lễ 2010 của Hiệp hội bán lẻ quốc gia, được trích dẫn trong bài “Thẻ mua quà: Cơ hội và khó khăn của các nhà bán lẻ”, Grant Thornton LLP, 2011, trang 2, www.grantthorton.com/portal/site/gtcom/menuitem.91c078 ed5c0ef4ca80cd8710033841ca/?vgnextoid=a047bfc210VgnVCM1000003a 8314RCRD&vgnextfmt=default.

[153] Judith Martin, trích trong Tracie Rozhon, “Giới mua sắm mùa lễ hội đã mệt mỏi nên năm nay họ tặng nhau thẻ nhựa”, New York Times, 9/12/2002; Liz Pulliam Weston, “Thẻ mua quà không phải quà”, MSN Money, http://articles.moneycentral.msn.com/SavingandDebt/FindDealsOnline/ GiftCardsAreNotGifts.aspx.

[154] “Thị trường thẻ mua quà thứ cấp tăng trưởng đột biến vào năm 2010”, Marketwire, 20/1/2011, www.marketwire.com/press-release/secondary-giftcard-economy-sees-signifi... giá của các thẻ mua quà được công bố trên trang web của công ty Plastic Jungles vào ngày 21/10/2011. www.plasticjungle.com.

[155] Offenberg, “Thị trường: Thẻ mua quà”.

[156] Sabra Chartrand, “Làm thế nào để gửi đi một món quà bạn không mong muốn một cách vui vẻ - gửi trên mạng và không phải động vào nó”, New York Times, 8/12/2003; Wesley Morris, “Niềm vui của người tặng lại quà: Phần mềm mới giúp giải quyết tình huống tiến thoái lưỡng nan vào mỗi dịp lễ”, Boston Globe, 28/12/2003.

[157] Xem Daniel Golden, Cái giá để được nhận vào học (The Price of Admission) (New York: Crown, 2006); Richard D. Kahlenberg chủ biên, Chính sách ưu tiên người thiểu số dành cho người giàu (Affirmative Action for the Rich) (New York: Century Foundation Press, 2010).

[158] Xem bình luận của chủ tịch Đại học Yale Rick Levin trong bài viết của Kathrin Lassila, “Tại sao Yale ưu tiên chính mình”, Yale Alumni Magazine, tháng 11, 12/2004, www.yalealumnimagazine.com/issues/2004_11/q_a/html; và bình luận của chủ tịch đại học Princeton Shirley Tilghman trong bài viết của John Hechinger, “Tiếng hổ gầm: Dưới thời Tilghman, Princeton nhận thêm sinh viên, theo đuổi các vụ kiện, thừa nhận các câu lạc bộ thượng lưu”, Wall Street Journal, 17/6/2006.

[159] Tôi đã trình bày hai lập luận phản đối biến mọi thứ thành hàng hóa nói trên trong chuỗi bài giảng Tanner ở trường Brasenose, Đại học Oxford năm 1998. Trong phần này, tôi giải thích lại có bổ sung. Xem Michael J. Sandel, “Tiền không mua được gì”, Grethe B. Peterson chủ biên, Chuỗi bài giảng Tanner về Giá trị nhân văn, quyển 21 (Salt Lake City: University of Utah Press, 2000), trang 87– 122.

[160] Bruno S. Frey, Felix Oberholzer- Gee, Reiner Eichenberger, “Bà già đến thăm nhà: Truyện cổ về đạo đức và thị trường”, Journal of Political Economy 104, số 6 (12/1996): trang 1297– 1313; Bruno S. Frey và Felix Oberholzer-Gee, “Chi phí của công cụ khuyến khích bằng giá: nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng lấn át động cơ”, American Economic Review 87, số 4 (9/1997): trang 746– 55. Xem thêm Bruno S. Frey, Không chỉ là tiền: Lý thuyết kinh tế về động cơ cá nhân (Not Just for the Money: An Economic Theory of Personal Motivation) (Cheltenham, UK: Edward Elgar Publishing, 1997), trang 67– 78.

[161] Frey, Oberholzer- Gee, và Eichenberger, “Bà già đến thăm nhà”, trang 1300, 1307; Frey và Oberholzer- Gee, “Chi phí của công cụ khuyến khích bằng giá”, trang 750. Số tiền đền bù đề xuất nằm trong khoảng từ 2.175 đến 4.565 dollar. Thu nhập trung vị một tháng của một hộ gia đình là 4.565 dollar. Howard Kunreuther và Doug Easterling, “Vai trò của tiền đền bù cho việc đặt cơ sở xử lý chất thải độc hại”, Journal of Policy Analysis and Management 15, số 4 (Mùa thu 1996), trang 606– 608.

[162] Frey, Oberholzer-Gee và Eichenberger, “Bà già đến thăm nhà”, trang 1306.

[163] Frey và Oberholzer- Gee, “Chi phí của công cụ khuyến khích bằng giá”, trang 753.

[164] Kunreuther và Easterling, “Vai trò của đền bù cho việc xây dựng các công trình độc hại”, trang 615– 19; Frey, Oberholzer- Gee và Eichenberger, “Bà già đến thăm nhà”, trang 1301. Có thể đọc lập luận ủng hộ đền bù bằng tiền trong bài Michael O’Hare, “ ‘Không phải ở nhà tôi’: Tìm địa điểm cho công trình công cộng và tầm quan trọng chiến lược của giải pháp đền bù”, Public Policy 25, số 4 (Mùa thu 1977): trang 407– 58.

[165] Carol Mansifeld, George L. Van Houtven và Joel Huber, “Đền bù cho thiệt hại chung: Tại sao người dân ưa thích hàng hóa công cộng hơn tiền”, Land Economics 78, số 3 (8/2002): trang 368– 89.

[166] Uri Gneezy và Aldo Rustichini, “Trả tiền cho đủ, hoặc đừng trả gì hết”, Quarterly Journal of Economics (8/ 2000): trang 798– 99.

[167] Tài liệu đã dẫn, trang 799-803.

[168] Tài liệu đã dẫn, trang 802-807.

[169] Uri Gneezy và Aldo Rustichini, “Tiền phạt chính là giá cả”, Journal of Legal Studies 29, số 1 (1/2000): trang 1– 17.

[170] Fred Hirsch, Rào cản xã hội của tăng trưởng (The Social Limits to Growth) (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1976), trang 87, 93, 92.

[171] Dan Ariely, Sự phi lý không ngoài dự đoán (Predictably Irrational), tái bản có sửa chữa (New York: Harper, 2010), trang 75– 102; James Heyman và Dan Ariely, “Nỗ lực khi được trả tiền”, Psychological Science 15, số 11 (2004): trang 787– 93.

[172] Bạn đọc có thể xem tổng quan và phân tích 128 nghiên cứu về ảnh hưởng của động cơ bên ngoài lên động cơ bên trong trong nghiên cứu của Edward L. Deci, Richard Koestner và Richard M. Ryan, “Tổng quan lại về các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của động cơ bên ngoài lên động cơ bên trong”, Psychological Bullentin 125, số 6 (1999): trang 627-68.

[173] Bruno S. Frey và Reto Jegen, “Lý thuyết về lấn át động lực”, Journal of Economic Surveys 15, số 5 (2001): trang 590. Xem thêm Maarten C. W. Janssen và Ewa Mendys- Kamphorst, “Cái giá của giá cả: sự lấn át, chèn ép các chuẩn mực xã hội”, Journal of Economic Behavior & Organization 55 (2004): trang 377– 95.

[174] Richard M. Titmuss, Mối quan hệ cho nhận: Từ máu đến chính sách xã hội (The Gift Relationship: From Human Blood to Social Policy) (New York: Pantheon, 1971), trang 231– 32.

[175] Sách đã dẫn, trang 134-35, 277.

[176] Sách đã dẫn, trang 223-24, 177.

[177] Sách đã dẫn, trang 224.

[178] Sách đã dẫn, trang 255, 270– 74, 277

[179] Kenneth J. Arrow, “Tặng cho và mua bán”, Philosophy & Public Affairs 1, số 4 (Mùa hè 1972): trang 343– 62. Độc giả có thể xem phản hồi với phần phân tích sâu trong bài báo của Peter Singer, “Lòng vị tha và thương mại: Lập luận ủng hộ Titmuss và phản đối Arrow”, Philosophy & Public Affairs 2 (Mùa xuân 1973): trang 312– 20.

[180] Arrow, “Tặng cho và mua bán”, trang 349– 50

[181] Tài liệu đã dẫn, trang 351.

[182] Tài liệu đã dẫn, trang 354-55.

[183] Ngài Dennis H. Robertson, “Các nhà kinh tế học kinh tế hóa những gì?”, Columbia University, 5/1954, được in lại trong Dennis H. Robertson, Các nhận định kinh tế học (Economic Commentaries) (Westport, CT: Greenwood Press, 1978 [1956]), trang 148.

[184] Sách đã dẫn.

[185] Sách đã dẫn, trang 154.

[186] Aristotle, Đạo đức học (Nicomachean Ethics), David Ross dịch (New York: Oxford University Press, 1925), quyển II, chương 1 [1103a, 1103b].

[187] Jean-Jacques Rousseau, Khế ước xã hội (The Social Contract), bản dịch của G.D.H. Cole, tái bản có chỉnh sửa (New York: Knopf, 1993 [1762]), quyển III, chương 15, trang 239– 40.

[188] Lawrence H. Summers, “Kinh tế học và các vấn đề đạo đức”, Lễ cầu kinh sáng, Memorial Church, 15/9/2003, được in lại trong tạp chí Harvard Magazine, tháng 11-12/2003, www.harvard.edu/president/speeches/summers_2003/ prayer.php.

[189] Associated Press, “Một phụ nữ kiện hợp đồng bảo hiểm của công ty”, 7/12/2002; Sarah Schweitzer, “Chuyện hợp đồng bảo hiểm: Walmart bị kiện vì tự cho mình là người thụ hưởng tiền bồi thường bảo hiểm”, Boston Globe, 10/12/ 2002.

[190] Associated Press, “Một phụ nữ kiện hợp đồng bảo hiểm của công ty”.

[191] Sarah Schweitzer, “Chuyện hợp đồng bảo hiểm”.

[192] Tài liệu đã dẫn.

[193] Ellen E. Schultz và Theo Francis, “Người lao động cũng có giá: nhân viên qua đời, công ty hưởng lợi – Tại sao?”, Wall Street Journal, 19/4/2002.

[194] Tài liệu đã dẫn; Theo Francis và Ellen E. Schultz, “Tại sao bí mật bảo hiểm cho nhân viên lại có lợi”, Wall Street Journal, 25/4/2002.

[195] Ellen E. Schultz và Theo Francis, “Tại sao người lao động không được biết gì?”, Wall Street Journal, 24/4/2002.

[196] Theo Francis và Ellen E. Schultz, “Các ngân hàng lớn thầm lặng mua ‘bảo hiểm tạp vụ’”, Wall Street Journal, 2/5/2002; Ellen E. Schulz và Theo Francis, “Tiền bồi thường tử vong: Các tập đoàn tạo ra công cụ tài chính từ hợp đồng bảo hiểm tính mạng như thế nào”, Wall Street Journal, 30/12/2002.

[197] Schultz và Francis, “Người lao động cũng có giá”. Schulz và Francis, “Tiền bồi thường tử vong”.

[198] Schultz và Francis, “Tiền bồi thường tử vong”; Ellen E. Schultz, “Ngân hàng sử dụng tiền bồi thường từ bảo hiểm nhân thọ để làm tiền thưởng”, Wall Street Journal, 20/5/2009.

[199] Ellen E. Schultz và Theo Francis, “Bảo hiểm tính mạng đã biến thành công cụ tài chính của doanh nghiệp như thế nào?”, Wall Street Journal, 30/12/2002.

[200] Tài liệu đã dẫn.

[201] Schultz và Francis, “Người lao động cũng có giá”.

[202] Theo dự toán ngân sách liên bang 2003, phần giảm thuế liên quan đến hợp đồng bảo hiểm COLI đã khiến tổng thu thuế của ngân sách giảm 1,9 tỷ dollar mỗi năm. Xem Theo Francis, “Tính mạng người lao động: phương tiện giảm thuế tốt nhất?”, Wall Street Journal, 19/2/2003.

[203] Tôi viết phần này dựa trên bài báo của tôi có tên “Đánh cược mạng sống của bạn”, New Republic, 7/9/1998.

[204] Từ tiếng Latin “viaticum” vừa có nghĩa là tiền ăn đường của quan chức La Mã cổ đại, vừa có nghĩa là bánh thánh ban cho người hấp hối (ND).

[205] William Scott Page, trích trong Helen Huntley, “Kiếm tiền, giúp người sắp chết”, St.Petersburg Times, 25/1/1998.

[206] David W. Dunlap, “Thuốc điều trị bệnh AIDS làm thay đổi tính toán của cả một ngành kinh doanh: Tính toán lại các giao dịch liên quan đến bồi thường tử vong”, New York Times, 30/7/1996; Marcia Vickers, “Với các ‘hợp đồng cái chết tương lai’, sân chơi ngày càng khó”, New York Times, 27/4/1997.

[207] Stephen Rae, “Bệnh AIDS: Vẫn đang chờ đợi”, New York Times Magazine, 19/7/1998.

[208] Phát biểu của William Kelley được trích trong “Bản tin đặc biệt: Nhiều giao dịch hợp đồng bánh thánh được miễn thuế liên bang”, Hiệp hội Bảo hiểm bánh thánh Mỹ, 10/1997, trích trong Sandel, “Đánh cược mạng sống của bạn”.

[209] Niên kim trọn đời hoặc lương hưu – khoản tiền nhất định một người được nhận hàng tháng cho đến khi qua đời – là những hình thức hưởng lợi giống bảo hiểm bánh thánh hơn bảo hiểm nhân thọ. Công ty trả niên kim sẽ có lãi khi người nhận qua đời sớm. Nhưng đầu tư vào niên kim thường có rủi ro lớn hơn và vô danh (nhà đầu tư không biết đang đầu tư vào ai) hơn so với đầu tư vào bảo hiểm bánh thánh, vì vậy, nếu người được bảo hiểm qua đời sớm thì tiền lãi nhà đầu tư nhận được cũng ít hơn. Hơn nữa, các công ty bán bảo hiểm nhân thọ thì thường cũng bán cả niên kim nên rủi ro người được bảo hiểm sống lâu cũng được bù đắp lại.

[210] Molly Ivins, “Chisum thấy có lợi nhuận khi kinh doanh người chết vì AIDS”, Austin American- Statesman, 16/3/1994. Xem thêm Leigh Hop, “Bệnh nhân AIDS đổi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ lấy tiền tiêu ngay”, Houston Post, 1/4/1994.

[211] Charles LeDuff, “Người thu nhặt thi hài ở Detroit trả lời khi có người chết”, New York Times, 18/9/2006.

[212] John Powers, “Trò chơi kết thúc”, Boston Globe, 8/7/1998; Mark Gollom, “Trang web ‘Cá cược người chết’ thành công lớn”, Ottawa Citizen, 15/2/1998; Marianne Costantinou, “Cá cược ma quỷ đánh cược ai sẽ chết tiếp theo”, San Francisco Examiner, 22/2/1998.

[213] Victor Li, “Cá cược người nổi tiếng chết thành công lớn”, Columbia News Service, 26/2/2010, http://columbianewsservice.com/2010/02/celebrity-deathpools-make-a-killi... http://stiffs.com/blog/rules/.

[214] Laura Pedersen- Pietersen, “Cá cược ma quỷ: bệnh hoạn, khiếm nhã, và phổ biến”, New York Times, 7/6/1998; Bill Ward, “Cá cược cái chết: tính toán bao giờ người ta chết”, Minneapolis Star Tribune, 3/1/2009; Danh sách những người nổi tiếng mới nhất được đăng tải trên http://stiffs.com/stats và www. ghoulpool.us/?page_id=571. Gollom, “Trang web ‘Cá cược người chết’ thành công lớn”; Costantinou, “Cá cược ma quỷ đánh cược ai sẽ chết tiếp theo”.

[215] Pedersen- Pietersen, “Cá cược ma quỷ”.

[216] www.deathbeeper.com/ ; Phát biểu của Bakst được trích trong Ward, “Ward, “Cá cược cái chết: tính toán bao giờ người ta chết”.

[217] Geoffrey Clark, Đánh cược vào cuộc sống: Văn hóa bảo hiểm nhân thọ ở Anh, 1695-1775 (Betting on Lives: The Culture of Life Insurance in England, 1695-1775), (Manchester: Manchester University Press, 1999), trang 3– 10; Roy Kreitner, Lời hứa có tính toán: Sự nổi lên của học thuyết khế ước Mỹ hiện đại (Calculating Promises: The Emergence of Modern American Contract Doctrine), (Stanford: Stanford University Press, 2007), trang 97– 104; Lorraine J. Daston, “Thuần hóa rủi ro: xác suất toán và bảo hiểm 1650-1830”, in trong Lorenz Kruger, Lorraine J. Daston và Michael Heidelberger biên tập, The Probabilistic Revolution, quyển 1 (Cambridge, MA: MIT Press, 1987), trang 237– 60.

[218] Clark, Đánh cược vào cuộc sống, trang 3-10; Kreitner, Lời hứa có tính toán, trang 97-104; Daston, “Thuần hóa rủi ro”; Viviana A. Rotman Zelizer, Đạo đức và Thị trường: Sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ (Morals & Markets: The Development of Life Insurance in the United States), (New York: Columbia University Press, 1979), trang 38 (trích lời luật gia người Pháp Emerignon).

[219] Clark, Đánh cược vào cuộc sống, trang 8-10, 13-27.

[220] Kreitner, Lời hứa có tính toán, trang 126-29.

[221] Robert Walpole (1676-1745), người được coi là thủ tướng Anh đầu tiên dù chức danh này chưa tồn tại vào thời điểm đó vì ông có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong chính phủ Anh đương thời (ND).

[222] Clark, Đánh cược vào cuộc sống, trang 44-53.

[223] Sách đã dẫn, trang 50; Zelizer, Đạo đức và Thị trường, trang 69, trích dẫn lời John Francis, Biên niên sử, giai thoại và huyền thoại (Annals, Anecdotes, and Legends), (London: Longman, Brown, Green, and Longmans, 1853), trang 144.

[224] Đạo luật Bảo hiểm nhân thọ 1774, chương 48 14 Geo 3, www.legislation.gov. uk/apgb/Geo3/14/48/introduction; Clark, Đánh cược vào cuộc sống, trang 9, 22, 34– 35, 52– 53.

[225] Zelizer, Đạo đức và Thị trường, trang 30, 43. Xem thêm các trang 91-112, 119-47.

[226] Sách đã dẫn, trang 62.

[227] Sách đã dẫn, trang 108.

[228] Sách đã dẫn, trang 124.

[229] Sách đã dẫn, trang 146-47.

[230] Sách đã dẫn, trang 71-72; Kreitner, Lời hứa có tính toán, trang 131-46.

[231] Vụ kiện Grigsby chống Russell, 222 U.S. 149 (1911), trang 154. Xem Kreitner, Lời hứa có tính toán, trang 140– 42.

[232] Vụ kiện Grigsby chống Russell, trang 155– 56.

[233] Carl Hulse, “Lầu Năm góc chuẩn bị thiết lập thị trường hợp đồng khủng bố tương lai”, New York Times, 29/7/2003; Carl Hulse, “Kế hoạch thị trường hợp đồng khủng bố tương lai nhanh chóng bay vào sọt rác”, New York Times, 29/7/2003.

[234] Ken Guggenheim, “Các thượng nghị sỹ cho rằng kế hoạch của Lầu Năm góc sẽ cho phép mọi người đánh cược vào khủng bố và ám sát”, Associated Press, 28/7/2003; Josh Meyer, “Giao dịch trên thị trường khủng bố tương lai: Một hệ thống thị trường giúp Lầu Năm góc dự báo được các sự vụ bất ổn”, Los Angeles Times, 29/7/2003.

[235] Bradley Graham và Vernon Loeb, “Lầu Năm góc từ bỏ ý tưởng thị trường tương lai”, Washington Post, 30/7/2003; Hulse, “Kế hoạch thị trường hợp đồng khủng bố tương lai nhanh chóng bay vào sọt rác”.

[236] Guggenheim, “Các thượng nghị sỹ cho rằng kế hoạch của Lầu Năm góc sẽ cho phép mọi người đánh cược vào khủng bố và ám sát”; Meyer, “Giao dịch trên thị trường khủng bố tương lai”; Robert Schlesinger, “Hủy bỏ kế hoạch thị trường khủng bố tương lai”, Boston Globe, July 30, 2003; Graham và Loeb, “Lầu Năm góc từ bỏ ý tưởng thị trường tương lai”.

[237] Hulse, “Lầu Năm góc chuẩn bị thiết lập thị trường hợp đồng khủng bố tương lai”.

[238] Hal R. Varian, “Thị trường dự báo khủng bố là một ý tưởng hay; nhưng bị tuyên truyền rất dở”, New York Times, 31/7/ 2003; Justin Wolfers và Eric Zitzewitz, “Tranh cãi xung quanh ‘thị trường khủng bố tương lai”, Washington Post, 31/7/2003.

[239] Michael Schrage và Sam Savage, “Nếu chuyện này là liều lĩnh thì hãy đánh cược vào cái liều lĩnh”, Washington Post, 3/8/2003; Noam Scheiber, “Xây dựng thị trường hợp đồng tương laic ho mọi thứ”, New York Times Magazine, 14/12/2003, trang 117; Floyd Norris, “Cá cược vào các vụ khủng bố: Thị trường cho thấy điều gì”, New York Times, 3/8/2003; Mark Leibovich, “‘Chuyện đơn giản’ của George Tenet đi vào sách lịch sử”, Washington Post, 4/6/ 2004.

[240] Schrage và Savage, “Nếu chuyện này là liều lĩnh”. Xem thêm Kenneth Arrow và cộng sự, “Lời hứa của thị trường dự đoán”, Science 320 (16/5/ 2008): trang 877– 78; Justin Wolfers và Eric Zitzewitz, “Thị trường dự đoán”, Journal of Economic Perspectives 18 (số Mùa xuân 2004): trang 107– 26; Reuven Brenner, “Vụ cá cược an toàn”, Wall Street Journal, 3/8/2003.

[241] . Về hạn chế của thị trường dự báo, xem Joseph E. Stiglitz, “Chủ nghĩa khủng bố: sẽ không có hợp đồng tương lai”, Los Angeles Times, 31/7/2003. Xem các lập luận bảo vệ thị trường hợp đồng khủng bố tương lai ở Adam Meirowitz và Joshua A. Tucker, “Học hỏi từ thị trường khủng bố”, Perspectives on Politics 2 (tháng 6/2004), và James Surowiecki, “Kế hoạch Thị trường phân tích chính sách hay ho chết tiệt!”, 30/7/2003, http://www.slate.com/articles/ news_and_politics/hey_wait_a_minute/2003/07/damn_the_slam_pam_plan. html. Xem tổng quan trong Wolfers và Zitzewitz, “Thị trường dự báo”.

[242] Trích lời Robin D. Hanson, nhà kinh tế học thuộc đại học George Mason University, in trong bài viết của David Glenn, “Bào chữa cho thị trường ‘hợp đồng khủng bố tương lai’”, Chronicle of Higher Education, 15/8/2003.

[243] Liam Pleven và Rachel Emma Silverman, “Tiền mặt trao tay: Một nhà kinh doanh bảo hiểm đã tạo ra một ngành kinh doanh cái chết rất sôi động”. Wall Street Journal, 26/11/2007.

[244] Tài liệu đã dẫn; www.coventry.com/about-coventry/index.asp

[245] www.coventry.com/life-settlement-overview/secondary-market.asp.

[246] Xem Susan Lorde Martin, “Cá cược vào tính mạng người lạ: giải quyết hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của người lạ (STOLI) và chứng khoán hóa”, University of Pennsylvania Journal of Business Law 13 (Mùa thu 2010): 190. Tỷ lệ hợp đồng bị bỏ ngang năm 2008 là 38%, theo Thống kê bảo hiểm nhân thọ ACLI (ACLI Life Insurers Fact Book), 8/12/2009, trang 69, được trích dẫn trong bài báo của Martin.

[247] Mark Maremont và Leslie Scismti, “Tỷ lệ đánh cược gây bất lợi cho những người đầu tư vào tính mạng người lạ”, Wall Street Journal, 21/12/2010.

[248] Tài liệu đã dẫn; Mark Maremont, “Life Partners bị kiện ở Texas”, Wall Street Journal, 30/7/2011.

[249] Maria Woehr, “‘Trái phiếu cái chết’ tìm kiếm cuộc sống mới”, The Street, 1/6/2011, www.thestreet.com/story/11135581/1/death-bonds-look-for-newlife.html.

[250] Charles Duhigg, “Về cuối đời, tìm vận may từ bảo hiểm nhân thọ”, New York Times, 17/12/2006.

[251] Tài liệu đã dẫn.

[252] Tài liệu đã dẫn.

[253] Leslie Scism, “Công ty bảo hiểm kiện hành vi cá cược người chết”, Wall Street Journal, 2/1/2011; Leslie Scism, “Công ty bảo hiểm và nhà đầu tư mâu thuẫn nhau vì cá cược người chết”, Wall Street Journal, 9/7/2011.

[254] Pleven và Silverman, “Tiền mặt trao tay”.

[255] Tài liệu đã dẫn. Trích dẫn được lấy từ trang chủ của Hiệp hội Thị trường bảo hiểm nhân thọ, www.lifemarketassociation.org.

[256] Martin, “Cá cược vào tính mạng người lạ”, trang 200-06.

[257] Điều trần tại Văn phòng Quản lý Bảo hiểm bang Florida của Doug Head, giám đốc điều hành Hiệp hội kinh doanh giải quyết hợp đồng bảo hiểm tính mạng, 28/8/2008, www.loir.com/sideDocuments/LifeInsSettlementAssoc.pdf.

[258] Jenny Anderson, “Wall Street tìm kiếm lợi nhuận từ gói các hợp đồng bảo hiểm”, New York Times, 6/9/2009.

[259] Tài liệu đã dẫn.

[260] Tài liệu đã dẫn.

[261] Leslie Scism, “AIG nỗ lực bán trái phiếu đánh cược vào người chết”, Wall Street Journal, 22/4/2011. 01B0

[262] Căn cứ nhà (home plate), Chốt thứ ba (third base): các vị trí phòng thủ trên sân bóng chày (ND).

[263] Thông tin về mức lương năm của Killebrew được lấy từ Niên giám Bóng chày (Baseball Almanac), www.baseball-almanac.com/players/player. php?p=killeha01.

[264] Tyler Kepner, “Twins tiếp tục ký hợp đồng tám năm với Mauer với tổng giá trị 184 triệu dollar”, New York Times, 21/3/2010; http://espn.go.com/espn/ thelife/salary/index?athleteID=5018022.

[265] Ghế thượng hạng cho người xem tầm nhìn tốt nhất trên sân, đặt trong một căn phòng thường có vách kính, bên trong có trang bị quầy rượu, ti vi, toilet... (ND).

[266] Giá vé xem Twins thi đấu có trên trang web http://minnesota.twins.mlb.com/ min/ticketing/season-ticket_prices.jsp; giá vé năm 2012 của đội Yankees có trên trang web http://newyork.yankees.mlb.com/nyy/ballpark/seating_pricing. jsp.

[267] Rita Reif, “Với giới sưu tầm, các cầu thủ vẫn thi đấu mãi”, New York Times, 17/2/1991.

[268] Michael Madden, “Giao dịch bằng lòng tham”, Boston Globe, 26/4/1986; Dan Shaughnessy, “Người mang ảnh cầu thủ ghét những cuộc triển lãm kiểu này”, Boston Globe, 17/3/1997; Steven Marantz, “Chuyện ký tá không hề rẻ”, Boston Globe, 12/2/1989.

[269] Các nhân vật trong tiểu thuyết Oliver Twist của nhà văn Anh Charles Dickens. Nhân vật lão già Fagin đã huấn luyện một nhóm trẻ con đi móc túi để kiếm tiền, đứng đầu đám trẻ là Cáo Tinh Ranh (Artful Dodger) (ND).

[270] E. M. Swift, “Rút lui!”, Sports Illustrated, 13/8/1990.

[271] Sabra Chartrand, “Khi cây bút thực sự có sức mạnh thần thánh”, New York Times, 14/7/1995; Shaughnessy, “Người mang ảnh cầu thủ ghét những cuộc triển lãm kiểu này”.

[272] Fred Kaplan, “Vụ đấu giá quả bóng của McGwire thắng lợi rực rỡ”, Boston Globe, 13/1/1999; Ira Berkow, “Từ phim ‘Eight Men Out’ đến EBay: Cây gậy của Joe Chân Đất”, New York Times, 25/7/2001.

[273] Daniel Kadlec, “Đánh rơi quả bóng,” Time, 8/2/1999.

[274] Rick Reilly, “Cái gì định giá lịch sử?”, Sports Illustrated, 12/7/1999; Kadlec, “Đánh rơi quả bóng”.

[275] Joe Garofoli, “Phiên tòa liên quan đến quả bóng của Bond cho thấy mọi điều về chúng ta”, San Francisco Chronicle, 18/11/2002; Dean E. Murphy, “Phán quyết khôn ngoan về vụ tranh chấp quả bóng của Bonds”, New York Times, 19/12/2002; Ira Berkow, “Quả bóng ghi điểm thứ 73 được bán với giá 450.000 dollar”, New York Times, 26/6/2003.

[276] John Branch, “Môn bóng chày chống lại hàng giả bằng lực lượng xác nhận tính nguyên bản”, New York Times, 21/4/2009.

[277] Paul Sullivan, “Từ Honus đến Derek, kỷ vật không chỉ là cây gậy có chữ ký”, New York Times, 15/7/2011; Richard Sandomir, “Cú đánh lịch sử của Jeter còn ghi điểm trên thị trường”, New York Times, 13/7/2011; Richard Sandomir, “Sau cú đánh thứ 3000, ngay cả đất cũng bán được”, New York Times, 21/6/2011.

[278] www.peterose.com.

[279] Alan Goldenbach, “Trang web bán kỷ vật thể thao tràn lan trên internet”, Washington Post, 18/5/2002; Dwight Chapin, “Những món hàng kỳ cục chỉ hấp dẫn vừa phải”, San Francisco Chronicle, 22/5/2002.

[280] Richard Sandomir, “Ở sân vận động (mang tên bạn), đồng tiền đang lên tiếng”, New York Times, 2004; David Biderman, “Cuộc chơi đặt tên sân vận động”, Wall Street Journal, 3/2/2010.

[281] Sandomir, “Ở sân vận động (mang tên bạn), đồng tiền đang lên tiếng”; Rick Horrow và Karla Swatek, “Những thỏa thuận về quyền đặt tên sân vận động khôn khéo nhất: Cái tên ẩn chứa điều gì?” Bloomberg Businessweek, 10/9/2010, http://images.businessweek.com/ss/09/10/1027_quirkiest_stadium_naming_ri... Evan Buxbaum, “Đội bóng Mets và tập đoàn Citi: Quyền đặt tên sân trị giá 400 triệu dollar làm một số người thấy phiền lòng”, CNN, 13/4/2009, http://articles.cnn.com/2009-04-13/us/mets.ballpark_1_citi_field_ mets-home-stadium-naming?_s=PM:US.

[282] Chris Woodyard, “Mercedes- Benz mua quyền đặt tên sân Superdome ở New Orleans”, USA Today, 3/10/2011; Brian Finkel, “Thỏa thuận đặt tên sân MetLife trị giá 400 triệu dollar”, Bloomberg Businessweek, 22/8/2011, http://images.businessweek.com/slideshows/20110822/nfl_stadiums-with-the....

[283] Sandomir, “Ở sân vận động (mang tên bạn), đồng tiền đang lên tiếng,” dẫn lời Dean Bonham, một giám đốc marketing thể thao, về số lượng và giá trị của các hợp đồng đặt tên sân bóng.

[284] Bruce Lowitt, “Một sân vận động với cái tên nào khác?”, St. Petersburg Times, 31/8/1996; Alan Schwarz, “Ý tưởng và xu hướng: đi, đi, ngáp: tại sao trong bóng chày ghi điểm lại vui”, New York Times, 10/10/1999.

[285] “New York Life đưa bảy đội bóng lên bảng ghi danh tài trợ MLB cho các cú về căn cứ ‘an toàn’”, Thông cáo báo chí của New York Life, 19/5/2011, www. newyork.com/nyl/v/index.jsp?vgnextoid=c4fbd4d392e10310VgnVCM1000 00ac841cacRCRD.

[286] Scott Boeck, “Cú đánh bóng của Bryce Harper thuộc MiLB được Miss Utility tài trợ”, USA Today, 16/3/2011; Emma Span, “Kỳ quái”, Baseball Prospectus, 29/3/2011, www.baseballprospectus.com/article.php?articleid=13372.

[287] Darren Rovell, “Bóng chày thu hẹp việc quảng cáo phim”, ESPN.com, 7/5/2004, http://sports.espn.go.comespn/sportsbusiness/news/story?id=1796765.

[288] Đoạn này và các đoạn tiếp theo được trích từ bài báo của tôi có tên: “Thể thao bị hư hỏng”, New Republic, 25/5/1998.

[289] Tom Kenworthy, “Người hâm mộ thể thao Denver đấu tranh bảo vệ tên sân thi đấu”, USA Today, 27/10/2000; Cindy Brovsky, “Chúng tôi vẫn gọi nó là sân Mile High”, Denver Post, 8/8/2001, David Kesmodel, “Invesco sẵn sàng thu lợi nhuận: Ngoài quan hệ công chúng, công ty còn tiếp cận được đội Brosco”, Rocky Mountain News, 14/8/2001; Michael Janofsky, “Báo chí Denver tranh luận quanh chuyện tên sân vận động”, New York Times, 23/8/2001.

[290] Jonathan S. Cohn, “Chia rẽ chỗ ngồi: Ghế thượng hạng khiến thể thao có vẻ hợm hĩnh”, Washington Monthly, 12/1991; Frank Deford, “Những mùa bóng bất mãn”, Newsweek, 29/12/1997; Robert Bryce, “Hội chứng xa cách”, Austin Chronicle, 4/10/1996.

[291] . Richard Schmalbeck và Jay Soled, “Xóa bỏ chính sách miễn giảm thuế cho ghế thượng hạng đi”, New York Times, 5/4/2010; Russell Adams, “Chờ mua vé thượng hạng thật quá lâu”, Wall Street Journal, 17/2/2007.

[292] Robert Bryce, “Ghế thượng hạng ở sân thể thao trường đại học tách khỏi đám đông dân chủ chật chội”, New York Times, 23/9/1996; Joe Nocera, “Ghế thượng hạng ở sân thể thao trường đại học”, New York Times, 28/10/2007; Daniel Golden, “Giảm thuế khi mua vé thượng hạng”, Wall Street Journal, 27/12/2006.

[293] John U. Bacon, “Xây – và xây mãi – sân Michigan”, Michigan Today, 8/9/2010, http://michigantoday.umich.edu/story.php?id=7865; Nocera, “Ghế thượng hạng ở sân thể thao trường đại học”.

[294] Màu cờ sắc áo của các đội thi đấu thể thao thuộc Đại học Michigan (ND).

[295] www.savethebighouse.com/index.html.

[296] “Vé vào sân Michigan bán chậm nhưng đều đặn khi kinh tế đi xuống”, Associated Press, 12/2/2010, www.annarbor.com/sports/um-football/michiganstadium-suite-and-seats-sell....

[297] Adam Sternbergh, “Billy Beane trong ‘’Bóng tiền’ từ bỏ kết thúc kiểu Hollywood của chính ông”, New York Times Magazine, 21/9/2011.

[298] Tài liệu đã dẫn; Allen Barra, “Huyển thoại ‘Bóng tiền’”, Wall Street Journal, 22/9/2011.

[299] Chủ tịch Lawrence H. Summers, “Bài giảng Marshall J. Seidman thường niên thứ tư về chính sách y tế”, Boston, 27/4/2004. www.harvard.edu/president/ speeches/summers_2004/seidman.php.

[300] Jahn K. Hakes và Raymond D. Sauer, “Đánh giá dưới góc độ kinh tế về giả thuyết bóng tiền”, Journal of Economic Perspectives 20 (Mùa hè 2006): trang 173– 85; Tyler Cowen và Kevin Grier, “Kinh tế học bóng tiền”, Grantland, 7/12/2011, www.grantland.com/story/_/id/7328539/the-economicsmoneyball.

[301] Cowen và Grier, “Kinh tế học bóng tiền”.

[302] Richard Tomkins, “Quảng cáo cất cánh”, Financial Times, 20/7/2000; Carol Marie Cropper, “Hoa quả có trên tường và sàn nhà, quảng cáo có ở mọi nơi”, New York Times, 26/2/1998; David S. Joachim, “Để biết lịch phát sóng mùa thu của kênh CBS, bạn hãy mở tủ lạnh”, New York Times, 17/7/2006.

[303] Steven Wilmsen, “Tràn ngập quảng cáo trên khắp màn hình xung quanh bạn”, Boston Globe, 28/3/2000; John Holusha, “Màn hình tin tức trên mạng: bến đậu mới cho cặp mắt của người đi thang máy”, New York Times, 14/6/2000; Caroline E. Mayer, “Không có giới hạn: Nhà vệ sinh, máy rút tiền hay hoa quả đều là nơi quảng cáo”, Washington Post, 5/2/2000.

[304] Lisa Sanders, “Ngày càng nhiều nhà marketing phải vào nhà vệ sinh”, Advertising Age, 20/9/2004; “Các công ty quảng cáo trong nhà vệ sinh tổ chức hội nghị thường niên ở Vegas”, thông cáo báo chí, 19/10/2011, http:// indooradvertising.org/pressroom.shtml.

[305] David D. Kirkpatrick, “Tiếng nói từ nhà tài trợ: Một công ty trang sức trả tiền cho tiểu thuyết gia”, New York Times, 3/9/2001; Martin Arnold, “Quảng cáo ngầm và chi phí”, New York Times, 13/9/2001.

[306] Kirkpatrick, “Tiếng nói từ nhà tài trợ”; Arnold, “Quảng cáo ngầm và chi phí”.

[307] Một ví dụ gần đây về sách điện tử có gài quảng cáo được mô tả trong bài báo của Erica Orden, “Cuốn sách này được mang lại bởi công ty...”, Wall Street Journal, 26/4/2011; Stu Woo, “Kindle rẻ hơn rất tốt, nhưng có quảng cáo đi kèm”, Wall Street Journal, 12/4/2011. Vào tháng 1/2012, thiết bị đọc sách Kindle Touch được bán với giá 99 dollar cho phiên bản có “giá đặc biệt” và 139 dollar với phiên bản “không có giá đặc biệt”, www.amazon.com/gp/ product/B005890G8Y/ref=famstripe_kt.

[308] Eric Pfanner, “Trên độ cao hơn 9000 mét, khán giả bất đắc dĩ phải xem quảng cáo”, New York Times, 27/8/2007; Gary Stoller, “Quảng cáo có mặt trên máy bay, nhưng một số người cho rằng thế là quá nhiều”, USA Today, 19/10/2011.

[309] Andrew Adam Newman, “Bạn đặt quảng cáo lên xe của tôi, và bạn sẽ trả tiền chứ?”, New York Times, 27/8/2007; www.myfreecar.com/.

[310] Allison Linn, “Một cách làm màu mè để tránh bị thu nhà thế nợ”, MSNBC, 7/4/2001, http://lifeinc/today/msnbc/msn.com/_news-2011/04/07/6420648a-colorful-wa... Seth Fiegerman, “Quảng cáo sản phẩm kiểu mới”, The Street, 28/5/2011, www.thestreet.com/story/11136217/1/ the-new-product-placement.html?cm_ven=GOOGLEN. Hiện tại công ty đã đổi tên thành Godialing: www.godialing.com/paintmyhouse.php.

[311] Steve Rubenstein, “Hình xăm trị giá 5,8 triệu dollar: Gia đình Sanchez tính toán tổng chi phí cho bữa trưa miễn phí”, San Francisco Chronicle, 14/4/1999.

[312] Erin White, “Marketing ngay-trên-mặt: các công ty quảng cáo thuê trán mọi người”, Wall Street Journal, 11/2/2003.

[313] Andrew Adam Newman, “Cơ thể cũng làm được biển quảng cáo: Bạn quảng cáo ở đây”, New York Times, 18/2/2009.

[314] Aaron Falk, “Một bà mẹ bán mặt mình làm chỗ quảng cáo”, Deseret Morning News, 30/6/2005.

[315] Bản tin của tổ chức Báo động quảng cáo Ralph Nader: “Nader thành lập tổ chứ phản đối marketing, quảng cáo và thương mại hóa quá mức”, 8/9/1998, www. commercialalert.org/issues/culture/ad-creep/nader-starts-group-to-oppose-theexcesses-of-marketing-advertising-and-commercialism; Micah M. White, “Ngộ độc văn hóa: Lý thuyết chung về ô nhiễm tinh thần”, Adbusters #96, 20/6/2100, www.adbusters.org/96/unified-theory-mental-pollution.html; câu trả lời của nữ khách hàng được trích trong bài báo của Skip Wollenberg, “Quảng cáo xuất hiện trên bãi biển, máy rút tiền, phòng tắm”, Associated Press, 25/5/1999. Xem thêm tạp chí Adbusters, www.adbusters.org/magazine; Kalle Lasn, Nhiễu văn hóa: Nước Mỹ không còn dễ thương (Culture Jam: The Uncooling of America) (New York: Morrow, 1999); và Naomi Klein, No logo - Thế giới không phẳng hay là mặt khuất của thương hiệu và toàn cầu hóa (No Logo: Taking Aim at the Brand Bullies) (New York: Picador, 2000).

[316] Walter Lippmann, Lạc lối và quyền lực: Nỗ lực chẩn đoán nguyên nhân lo âu hiện tại (Drift và Mastery: An Attempt to Diagnose the Current Unrest), (New York: Mitchell Kennerley, 1914), trang 68.

[317] Có thể đọc phân tích về quảng cáo trên chuồng trại kèm theo một số bức ảnh ấn tượng trong cuốn sách của William G. Simmonds, Quảng cáo trên chuồng trại: Ranh giới của Mỹ đang mất dần (Advertising Barns: Vanishing American Landmarks) (St. Paul, MN: MBI Publishing, 2004).

[318] Janet Kornblum, “Cái tên hoàn toàn mới cho cậu bé trên eBay”, USA Today, 26/7/2001; Don Oldenburg, “Gọi tên em bé: Các công ty đã nản đặt tên cho em bé, nhưng liệu đây có phải ý tưởng đi trước thời đại?”, Washington Post, 11/9/2001.

[319] Joe Sharkey, “Một công trình phủ lên bãi cát”, New York Times, 5/7/1998; Wollenberg, “Quảng cáo xuất hiện trên bãi cát biển, trên máy rút tiền, trong nhà tắm”.

[320] David Parrish, “Bãi biển Orange County có thể là nơi quảng cáo cho xe Chevy”, Orange County Register, 16/7/1998; Shelby Grad, “Bãi biển này được mang đến cho bạn bởi...”, Los Angeles Times, 22/7/1998; Harry Hurt III, “Công viên được mang đến cho bạn bởi...”, U.S. News & World Report, 11/8/1997; Melanie Wells, “Các công ty quảng cáo và các thành phố có quan hệ với nhau”, USA Today, 28/5/1997.

[321] Verne G. Kopytoff, “Giờ đây, cái được mang đến cho bạn bởi Coke (hoặc Pepsi) là: Tòa Thị chính”, New York Times, 29/11/1999; Matt Schwartz, “Các hợp đồng quảng cáo cung cấp độc quyền bị phê phán mạnh”, Houston Chronicle, 26/1/2002. January 26, 2002

[322] Terry Lefton, “Sản xuất ở New York: Giày Nike kêu sột soạt trên bãi cỏ?”, Brandweek, 8/12/2003; Gregory Solman, “Chìa khóa trao tay cho thành phố được tài trợ: Hợp tác công tư đã đi một chặng đường dài”, Adweek, 22/9/2003.

[323] Carey Goldberg, “Đấu giá quyền đặt tên ở Boston đã đi quá xa”, New York Times, 9/3/2001; Michael M. Grynbaum, “M.T.A. bán quyền đặt tên ga tàu điện ngầm”, New York Times, 24/6/2009; Robert Klara, “Các thành phố là để bán”, Brandweek, 9/3/2009.

[324] Paul Nussbaum, “SEPTA đồng ý đổi tên Ga Pattison thành Ga AT&T”, Philadelphia Inquirer, 25/6/2010.

[325] Hồ Walden xuất hiện trong cuốn sách Walden (1854) của Henry David Thoreau (1817-1862). Cuốn sách mô tả cuộc sống của Thoreau ở một nơi gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm tinh thần của ông (ND).

[326] Cynthia Roy, “Bang Massachusetts quan tâm đến doanh thu từ quyền đặt tên các công viên”, Boston Globe, 6/5/2003; “Trên Hồ Wal-Mart”, xã luận, Boston Globe, 15/5/2003.

[327] Ianthe Jeanne Dugan, “Một trò chơi với cái tên hoàn toàn mới”, Wall Street Journal, 6/12/2010; Jennifer Rooney, “Government Solutions Group giúp các công viên đang thiếu tiền kết nối với các doanh nghiệp lắm tiền”, Advertising Age, 14/2/2011; “Bảng quảng cáo và công viên không hợp nhau”, bài xã luận, Los Angeles Times, 3/12/2011.

[328] Fred Grimm, “Khẩu hiệu mới của bang Florida: ‘Không gian ở đây đang trống’”, Miami Herald, 1/10/2011; Rooney, “Government Solutions Group giúp các công viên đang thiếu tiền kết nối với các doanh nghiệp lắm tiền”.

[329] Daniel B. Wood, “Bạn quảng cáo ở đây: Xe cảnh sát cũng trở thành biển quảng cáo”, Christian Science Monitor, 3/10/2002; Larry Copeland, “Các thành phố cân nhắc cho quảng cáo trên xe cảnh sát”, USA Today, 30/10/2002; Jeff Holtz, “Phụng sự và thuyết phục”, New York Times, 9/2/2003.

[330] Holtz, “Phụng sự và thuyết phục”; “Phản đối quảng cáo trên xe cảnh sát”, bài xã luận, Charleston (South Carolina) Post and Courier, 29/11/2002; “November 29, 2002; “Chủ nghĩa thương mại đáng sợ”, bài xã luận, Hartford Courant, 28/1/2003.

[331] “Phản đối quảng cáo trên xe cảnh sát”; “Chủ nghĩa thương mại đáng sợ”; “Phù hiệu, súng – và hợp đồng về lớp nhựa phủ thành xe”, bài xã luận, Roanoke (Virginia) Times & World News, 29/11/2002; “Bảo vệ người dân và bán quảng cáo”, bài xã luận, Toledo Blade, 6/11/2002; Leonard Pitts, Jr., “Đừng biến xe cảnh sát thành biển quảng cáo”, Baltimore Sun, 10/11/2002.

[332] Holtz, “Phụng sự và thuyết phục”; Wood, “Bạn quảng cáo ở đây”.

[333] Helen Nowicka, “Xe cảnh sát đang trên đường”, Independent (London), 8/9/1996; Stewart Tendler, “Cảnh sát tìm kiếm tiền tài trợ từ các doanh nghiệp”, Times (London), 6/1/1997.

[334] Kathleen Burge, “Xem quảng cáo: Nhà tài trợ đưa xe tuần tra ra đường”, Boston Globe, 14/2/1006; Ben Dobbin, “Một số cơ quan cảnh sát đã bán mình cho các hợp đồng tài trợ”, Boston Globe, 26/12/2011.

[335] Anthony Schoettle, “Kế hoạch tài trợ cho thành phố cất cánh với KFC”, Indianapois Business Journal, 11/1/2010.

[336] Matthew Spina, “Công ty quảng cáo đưa quảng cáo vào nhà tù”, Buffalo News, 27/3/2011.

[337] Tài liệu đã dẫn.

[338] Michael J. Sandel, “Nhiều phát ngán”, New Republic, 1/9/1997; Russ Baker, “Truyền hình lén lút”, American Prospect 12 (12/2/2001); William H. Honan, “Các học giả công kích chương trình truyền hình ở trường công”, New York Times, 22/1/19997; “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ: Báo cáo về ảnh hưởng của quảng cáo lên trẻ em ở trường học”, Consumers Union, 1997, www. consumerunion.org/other/captivekids/c1vcnn_chart.htm; Simon Dumenco, “Bản tin phát ở trường có quảng cáo gây tranh cãi, là ý tưởng về thời đại của ai đã qua và đang đến”, Advertising Age, 16/7/2007.

[339] Lời trích trong bài báo của Baker, “Truyền hình lén lút”.

[340] Jenny Anderson, “Trường tốt nhất mà 75 triệu dollar có thể mua được”, New York Times, 8/7/2011; Dumenco, “Bản tin phát ở trường có quảng cáo gây tranh cãi, là ý tưởng về thời đại của ai đã qua và đang đến”; Mya Frazier, “Channel One: chủ sở hữu mới, vấn đề cũ”, Advertising Age, 26/11/2007; “Sự cáo chung của chuỗi bản tin Channel One?”, thông cáo báo chí, Chiến dịch vì tuổi thơ không quảng cáo, 30/8/2011, www.commondreams.org/ newswire/2011/08/30-0.

[341] Deborah Stead, “Lớp học của doanh nghiệp và thương mại hóa”, New York Times, 5/1/1997; Kate Zernike, “Hãy cùng thỏa thuận: Các doanh nghiệp tìm cách có mặt trong lớp học”, Boston Globe, 2/2/1997; Sandel, “Nhiều phát ngán”; “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ”, www.consumerunino.org/other/ captivekids/evaluations.htm; Alex Molhar, Giao việc kinh doanh cho trẻ em: Thương mại hóa các trường học ở Mỹ (Boulder, CO: Westview Press, 1996).

[342] Tamar Lewin, “Bài học về than đá không phù hợp với học sinh lớp bốn”, New York Times, 11/5/2011; Kevin Sieff, “Ngành năng lượng xây dựng bài giảng cho trường công”, Washington Post, 2/6/2011; Tamar Lewin, “Nhà xuất bản cho thiếu nhi cắt bớt mối ràng buộc với doanh nghiệp”, New York Times, 31/7/2011.

[343] David Shenk, “Sư phạm kiểu sốt mỳ”, Harper’s, tháng 9/1995; Stead, “Lớp học của doanh nghiệp và thương mại hóa”; Sandel, “Nhiều phát ngán”; Molnar, Giao việc kinh doanh cho trẻ em.

[344] Juliet Schor, Sinh ra để mua sắm: Trẻ em bị thương mại hóa và văn hóa mua sắm mới (Born to Buy: The Commercialized Child and the New Consumer Culture) (New York: Scribner, 2004), trang 21; Bruce Horovitz, “Sáu chiến lược các chuyên gia marketing sử dụng để khiến trẻ em muốn mua sắm”, USA Today, 22/11/2006, trích lời James McNeal.

[345] Bill Pennington, “Đọc, viết và tài trợ của các công ty”, New York Times, 18/10/2004; Tamar Lewin, “Ở trường công, trò chơi đặt tên rất thu hút tài trợ”, USA Today, 28/7/2006.

[346] “Trường công in quảng cáo lên bảng điểm”, KUSA- TV, Colorado, 13/11/2011, http://origin.9news.com/article/229521/222/District-to-place-ad-on-repor... Stuart Elliott, “Đạt điểm A, được thưởng bánh kẹp”, New York Times, 12/2007; Stuart Elliott, “McDonald ngừng quảng cáo trên bìa bảng điểm học sinh”, New York Times, 18/1/2008.

[347] Catherine Rampell, “Xe buýt đưa đón học sinh cũng là không gian cho quảng cáo”, New York Times, 15/4/2011; Sandel, “Nhiều phát ngán”; Christina Hoag, “Trường học kiếm thêm tiền bằng cách cho quảng cáo trong trường”, Associated Press, 19/9/2010; Dan Hardy, “Trường học cho phép quảng cáo để cân bằng ngân sách”, Philadelphia Inquirer, 16/10/2011.

[348] “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ”, www.consumersunion.org/other/captivekids/ evaluations.htm. Đoạn này và hai đoạn tiếp theo được rút ra từ bài báo của tôi: Sandel, “Nhiều phát ngán”.

[349] Tài liệu quảng cáo Hội thảo marketing thường niên về sức mua của trẻ em lần thứ tư, trích trong Zernike, “Hãy cùng thỏa thuận”.

Hãy để lại chút cảm nghĩ khi đọc xong truyện để tác giả và nhóm dịch có động lực hơn bạn nhé <3