Nếp Cũ Con Người Việt Nam - Tài lệu tham khảo và chú giải

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

- THÂN-TRỌNG-HUỀ, Học Luật-lệ An-Nam, Đông-Dương Tạp chí, 1914-1915.

- PHAN-KẾ BÍNH, Việt-Nam Phong tục, Đông Dương Tạp-chí, 1914-1915.

- VŨ-VĂN-MẪU, Dân-luật giản yếu.

- VŨ-VĂN MẪU, Khái-luận về Dân-luật.

- VŪ-NGỌC-LIÊN, Moeurs et coutumes du Việt-Nam.

- TRẦN-TRỌNG-KIM, Việt-Nam Sử-lược.

- CHU-NGỌC-CHI, Thọ-mai gia-lễ.

- P. HUARD et M. DURAND, Connaissances du Việt-Nam.

- NGUYỄN-BÁ-TRẠC, Gia-lễ giản-yếu.

- NGUYỄN-NHÂN, Tổ-chức Tiểu-học, Cao-Đẳng Tiểu học và Trung học Đông Dương Những lý-do của một chương-trình, Tri Tân tạp chí số 59, 60, 66, 69, 89, 91, 93, 97, 98, 101, 102, 103, và 104, năm 1942-1943.

- THANH SƠN, Cung-nhân và hoạn-quan, Tri-Tân số 27 năm 1941

- TIÊN-ĐÀM, Khoa thi võ năm Mậu-Dần, Tri-Tân số 2, 1941. Khoa Võ hội thí năm Canh-Thìn, Tri-Tân số 5, 1941.

- PHAN-PHONG-LINH, Thắng-cảnh Việt Nam qua Thi ca.

- ĐÀO-DUY-ANH, Việt-Nam Văn-hóa Sử-cương. Hán-Việt Tự-điển.

- TỪ-BỘ-THỰC, Monographie de Vĩnh Yên.

- NHA CÔNG TÁC XÃ-HỘI MIỀN THƯỢNG, Phong-tục đồng bào Thượng DOHAMIDÉ, Người Chàm Châu-Đốc, Bách Khoa, 1962.

- NGÔ-VI-LIÊN, Địa-dư các tỉnh Bắc Kỳ.

- VĂN-HÓA NGUYỆT-SAN, Đặc-san Cao-nguyên Trung-Phần, số 20, 4-1957.

- BỬU-CẦM, Học chế ở Việt-Nam qua các thời-đại, Văn-Hóa Nguyệt-San, 33 và 34, tháng 8, 9-1958.

- TỪ-QUYÊN ĐẶNG-VĂN-NHÂM, Đại-cương nghệ-thuật kiến-trúc nhà cửa ở Việt-Nam, Bách-Khoa số 12 và 13, ngày 1 và 15-7-1957.

- L. CADIÈRE, L'Annam. Croyances et Religions du Việt-Nam.

- L. BÉZACIER, L'Art Viêtnamien.

- E. TAVERNIER, La Famille Annamite.

- CAO THẮNG, Vấn-đề nhà ở thôn quê miền Nam, Xây Dựng Mới số 2, tháng Giêng 1958.

- TRỌNG-MINH, Quân-đội và binh chế Việt-Nam, Nhật-báo Cách Mạng Quốc-gia ngày 28, 29-7 và 7-8-1963.

- PHẠM-QUỲNH, Le paysan tonkinois à travers le parlé populaire.

- MAI-VĂN-LƯƠNG, La Chanson populaire, Indochine n° 78, 25-2-1942.

- NGUYỄN-VĂN-HUYÊN, Les Temps de la Pure Clarté et la conservation des Tombes au pays d'Annam Indochine, n° 86, 23-4-1942.

Chiêu Dương NGUYỄN-CÁC-PHỤNG, Sơn-nhân nhàn bút. Notes

[←1] Đây là một cách xưng hô mới. Những gia-đình hiếm con, còn gọi cha là anh sinh còn mẹ là chị đẻ.

[←2] Con hầu đầy tớ của các vị Thần Thánh.

[←3] Lấy lá số phải trả tiền thầy số.

[←4] Xưa đứa trẻ nhỏ thường cạo đầu chỉ để lại một mớ tóc ở đỉnh đầu, hoặc hai mớ tóc như hai trái đào ở hai bên.

[←5] Cụ Nguyễn-đình-Trọng tiểu-húy là Tốn, ngụ phố Văn-Tân, Hà-Nội là giòng giõi công thần nhà Lê, nguyên quán ở phủ Thiệu-Hóa, tỉnh Thanh-Hóa, năm nay cụ đã 91 tuổi. Năm 1940 cụ được ân thưởng hàm Chưởng-Vệ. Những tài-liệu ở trên là do cụ nói chuyện, rồi chúng tôi tham khảo các sách mà viết ra. T.Đ.

[←6] Cụ cử Nguyễn-đình-Trọng, tiểu húy là Tốn có thi Đình khoa Canh-Thìn, nhưng bị hỏng và phải thoái hồi Cử-nhân mặc dầu trong kỳ thi bắn Cụ đã quán cả ba kỳ, nghĩa là bắn trúng cả chín phát.

[←7] Tiểu-sử này là do ông Nguyễn-ngọc-Mai, thứ-nam cụ bảng Nguyễn-Long cho biết. Xin trân trọng kính tạ ông.

[←8] Một nghề tinh, một thân sung sướng.

[←9] Tiếng Khách dùng để chỉ người Tàu.

[←10] Trong dân chúng, vào dịp sêu nhạc gia, các chàng trai cũng dùng cặp ngỗng. Đó là bắt chước Hoàng-gia vậy.

[←11] Sẽ nói rõ hơn trong tập « Giao-tế Xã-Hội ».

[←12] Cũng như dường ni, nghĩa là như thế này.

[←13] Lý-Bạch thi-sĩ có tiếng đời Đường.

[←14] Vương-Hi-Chi, thi-sĩ có tiếng đời nhà Tống.

[←15] Ống tay áo.

[←16] Hai dây đàn, dây văn và dây võ.

[←17] Đàn Tỳ-bà.

[←18] Sửa mình là nuôi đức tốt.

[←19] Doanh-Châu và Bồng-Lai, hai cõi tiên,

[←20] Vị tiên ở cõi tục.

[←21] Vui chơi với tháng ngày.

[←22] Tuổi trời.

[←23] Ái : yêu ; đái : đội ơn.

[←24] Trượng : gậy ông già ; lũ : đôi-dép. Hai tiếng trượng-lũ chỉ đồ dùng của ông thầy.

[←25] Ca-tụng và tán-dương công-đức.

[←26] Hai con sông ở làng đức Khổng-Tử.

[←27] Ông thần bể.

[←28] Ngọn núi cao.

[←29] Gò đống.

[←30] Bão : no ; an : yên. Quân-tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an.

[←31] Sự tả thời quai : việc đời trái ngược, thời-thế không chiều người.

[←32] Phong đồi tục mỵ : phong-hóa suy-đồi, thói-tục ủy-mị.

[←33] Sương-Lê : ông Hàn-Dũ, thầy dạy học đời Đường.

[←34] Màn đỏ chỗ thầy ngồi.

[←35] Nhà giảng Pháp-luật đời nhà Chu.

[←36] Đàn hình cá chiên, chỗ thầy ở.

[←37] Tỉnh-thanh, không u-mê và thanh-cao.

[←38] Bụi bay, chỉ sự hỗn-tạp ở đời.

[←39] Loài cỏ non, chỉ người chưa học.

[←40] Dơ bẩn.

[←41] Vun-đắp, trồng-trọt.

[←42] Dường-cột, chỉ nền tảng xã hội.

[←43] Bền-chặt.

[←44] Gan thép.

[←45] Ngu dại mờ mịt.

[←46] Tục truyền vị sao Thái-Ất thắp đèn cỏ-lê để xem sách.

[←47] Sáu mươi tuổi.

[←48] Các em.

[←49] Quả to còn sót lại.

[←50] Trời đất.

[←51] Lo thành khối trong bụng.

[←52] Thuốc tiên.

[←53] Cỏ nhỏ.

[←54] Kiêu-Tùng và Bành-Tô, hai người sống lâu nhất đời Thượng-cổ.

[←55] Hà bôi : rượu thọ.

[←56] Hương thơm.

[←57] Ngũ-canh tam-lão là các ông già mô-phạm, các bậc đế-vương thời xưa đặt ở trong triều làm cố-vấn để hỏi mưu-trước.

[←58] Xin thụ-giáo.

[←59] Bạch diện thư-sinh, chỉ người học trò không ra làm quan mà có tài-đức.

[←60] Khen ngợi.

[←61] Lòng thành-thực.

[←62] Đào Duy Anh. Hán Việt Từ Điển.

[←63] Đào Duy Anh. Việt Nam Văn Hóa Sử Cương. Trang 192.

[←64] Trong cuốn Phong tục Việt Nam chúng tôi có viết kỹ lưỡng hơn về sự đau ốm cũng như các cách chữa bệnh.

[←65] Xem tập Tín-Ngưỡng.

[←66] Xem phần Tang-chế và Tang-phục.

[←67] Xem tập Tín Ngưỡng.

[←68] Xin xem bài Tết Thanh-Minh trong tập Tín-Ngưỡng.

[←69] Kinh Bắc, quê của người chồng.

[←70] Phong Châu, quê của người vợ.

[←71] Người chết còn cha già.

[←72] Khải tửu, rượu chúc thọ 50 tuổi.

[←73] Sàigòn.

[←74] Bài nầy của soạn giả làm khi vợ là Nguyễn-Thị-Uẩn từ-trần ngày 12 tháng 11 Kỷ-Dậu (20-12-1969).

Hãy để lại chút cảm nghĩ khi đọc xong truyện để tác giả và nhóm dịch có động lực hơn bạn nhé <3