Đồng Tiền Lên Ngôi - Chương 08

CHÚ THÍCH

* * *

[1] Nói một cách chính xác, đây là sự tăng thu nhập cá nhân khả dụng trên đầu người giữa quý 3/2006 và quý 3/2007, Từ đó đến nay, nó tương đối ổn định, hầu như không tăng giữa tháng 3/2007 và tháng 3/2008. Dữ liệu từ Báo cáo Kinh tế của Tổng thống năm 2008, bảng B-31: http://www.gpoaccess.gov/eop/.

[2] Giá trị trung vị (Median): khái niệm trung bình trong thống kê có tính đến phân bố xác suất, là điểm nằm giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự, theo đó số những trường hợp có giá trị lớn hơn giá trị trung vị bằng số những trường hợp có giá trị nhỏ hơn giá trị trung vị. Về ý nghĩa, khi các số liệu trong mẫu chênh lệch quá lớn thì không thể lấy giá trị trung bình làm đại diện cho mẫu mà tốt hơn là lấy giá trị trung vị làm đại diện. (Chú thích của người dịch và Ban biên tập tiếng Việt; nếu ghi thêm TG là chú thích của tác giả. Các chú thích về nguồn trích dẫn được đánh số có ngoặc đơn theo từng chương và được diễn giải ở cuối sách, trong phần Ghi chú).

[3] Carmen DeNavas-Walt, Bernadette D. Proctor và Jessica Smith, Income, Poverty and Health Insurance Coverage in the United States: 2006 (Thu nhập, Đói nghèo và Bảo hiểm y tế ở Hoa Kỳ năm 2006) (Washington, DC, 8/2007), tr. 4.

[4] We See Opportunity (Chúng ta nhìn thấy cơ hội): Báo cáo hằng năm của Goldman Sachs 2007 (New York, 2008).

[5] Paul Collier, The Bottom Billion: Why the Poorest Countries Are Failing and What Can Be Done About It (Một tỷ người ở dưới cùng: Tại sao những nước nghèo nhất lại kém hoạt động và ta có thể làm gì) (Oxford, 2007).

[6] Nhà khoa học người Anh gốc Do Thái Ba Lan (1908-1974), người đã viết kịch bản và dẫn chương trình truyền hình nhiều kỳ của BBC nhan đề The Ascent of Man (Con người lên ngôi).

[7] Viết tắt là OTC: chỉ thị trường phi tập trung, buôn bán chứng khoán chưa niêm yết chính thức.

[8] Conduit: tổ chức có nhiệm vụ chứng khoán hóa các khoản vay có thế chấp để hưởng lợi tức hằng tháng.

[9] Loại hình tổ chức tài chính hình thành từ giữa thập niên 1980, hoạt động theo hình thức huy động vốn ngắn hạn bằng việc phát hành thương phiếu (commercial paper) với lãi suất thấp để đầu tư vào các loại chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản với lãi suất cao.

[10] David Wessel, "A Source of our Bubble Trouble" (Nguồn gốc của sự cố bong bóng), Wall Street Journal, 17/1/2008.

[11] Đáng chú ý là, tỷ lệ này đối với các nữ sinh viên tốt nghiệp tăng từ 2,3% lên 3,4%. Những ông chủ vũ trụ vẫn vượt xa về số lượng so với các bà chủ. (TG)

[12] Ivy League: nhóm tám trường đại học (tư thục) hàng đầu của Hoa Kỳ gồm Đại học Brown, Đại học Columbia, Đại học Cornell, Đại học Dartmouth, Đại học Harvard, Đại học Princeton, Đại học Pennsylvania, Đại học Yale.

[13] Stephen Roach, "Special Compendium: Lyford Cay 2006" (Bản trích yếu đặc biệt: Lyford Cay 2006), Nghiên cứu Morgan Stanley (21/11/2006), tr. 4.

[14] Milton Friedman và Anna J. Schwartz, A Monetary History of the United States, 1867-1960 (Lịch sử tiền tệ Hoa Kỳ, 1867-1960) (Princeton, 1963).

[15] . Viện Nghiên cứu Khảo sát Quốc tế Princeton, thực hiện theo yêu cầu Tổ chức Hỗ trợ Tín dụng Quốc gia, "Financial Literacy Survey" (Khảo sát về độ hiểu biết tài chính), 19/4/2007: http://www.nfcc.org/NFCC_SummaryReport_ToplmeFinal.pdf.

[16] Alexander R. Konrad, "Finance Basics Elude Citizens" (Người dân không hiểu những kiến thức cơ bản về tài chính), Harvard Crimson, 2/2/2008.

[17] Associated Press, "Teens Still Lack Financial Literacy, Survey Finds" (Khảo sát cho thấy thanh thiếu niên thiếu hiểu biết về tài chính), 5/4/2006: http://www.msnbc.msn.com/id/12168872/.

[18] Các chương trình 401(k) được đưa ra năm 1980 dưới hình thức một kế hoạch nghỉ hưu có mức đóng góp xác định. Người làm công có thể chọn một tỷ lệ tiền lương hay tiền công của họ được trả hay được “giữ lại” vào tài khoản 401(k). Sau đó họ sẽ được đề nghị chọn hình thức đầu tư khoản tiền ấy. Trừ một số ngoại lệ, số tiền này sẽ không phải đóng thuế chừng nào chưa bị rút khỏi tài khoản. (TG)

[19] "A World without Money" (Một thế giới không tiền), Socialist Standard (7/1979). Đoạn này được dịch từ bài "Les Amis de Quatre Millions de Jeune Travailleurs", Un Monde sans Argent: Le Communisme (Paris, 1975-6): http://www.geocities.com/~johngray/stanmond.htm.

[20] Thật vậy, bản thân Marx và Engels không đề ra việc loại bỏ tiền hoàn toàn, mà là "Tập trung tín dụng vào tay trung ương, thông qua một ngân hàng quốc gia có vốn trung ương và sự độc quyền hoàn toàn." Điều thứ 5 của Tuyên ngôn Cộng sản.

[21] Juan Forero, "Amazonian Tribe Suddenly Leaves Jungle Home" (Bộ tộc ở Amazon bỗng dưng rời bỏ nhà trong rừng), 11 /5/2006: http://www.entheology.org/edoto/anmviewer.asp?a=244.

[22] Những người Tây Ban Nha sang chinh phục châu Mỹ tìm kiếm cả vàng và bạc. Địa điểm cư trú đầu tiên của Columbus, La Isabela trên đảo Hispaniola (ngày nay thuộc Cộng hòa Dominica), được thành lập để khai thác vàng trong vùng. Columbus cũng tin rằng ông đã tìm thấy bạc, nhưng các dấu tích duy nhất còn lại là mẫu quặng mà Columbus và người của ông ta đã mang đến từ Tây Ban Nha. (TG)

[23] Clifford Smyth, Francisco Pizarro and the Conquest of Peru (Francisco Pizarro và cuộc chinh phục Peru) (Whitefish, Montana, 2007 [1931]).

[24] Kể từ đám cưới của Ferdinand và Isabella năm 1474 cho tới thế kỷ 18, đất nước mà chúng ta gọi là Tây Ban Nha trên thực tế là sự kết hợp của hai vương quốc: Aragon và Castile. (TG)

[25] Michael Wood, Conquistadors (Những nhà chinh phục người Tây Ban Nha) (London, 2001), tr. 128.

[26] Để có một bài tường thuật sinh động từ điểm nhìn lợi thế của những nhà chinh phục cho thấy mục tiêu chính của họ là vàng, xem lá thư tháng 11/1533 của Hernando Pizarro gửi tới Hoàng gia Santo Domingo, trong cuốn Những báo cáo về việc khám phá Peru (London, 1872), tr. 113-27, chủ biên Clements R. Markham.

[27] M. A. Burkholder, Colonial Latin America (Thuộc địa Mỹ Latin) (lần tái bản thứ hai, Oxford, 1994), tr. 46.

[28] J. Hemming, Conquest of the Incas (Cuộc chinh phục những người Inca) (London, 2004), tr. 77.

[29] Như trên, tr. 355.

[30] Wood, Conquistadors, tr. 38,148.

[31] Hemming, Conquest, tr. 392.

[32] P. Bakewell, A History of Latin America (Lịch sử Mỹ Latin) (lần tái bản thứ hai, Oxford, 2004), tr. 186.

[33] Hemming, Conquest, tr. 356 trở đi.

[34] Hai anh em, tương truyền là những người sáng lập thành La Mã.

[35] Nghĩa gốc trong tiếng Tây Ban Nha là đồng thau.

[36] Xem Alexander Murray, Reason and Society in the Middle Ages (Lý trí và xã hội Trung cổ) (Oxford, 2002), tr. 25-58.

[37] Xem Thomas J. Sargent và Francois R. Velde, The Big Problem of Small Change (Vấn đề lớn về tiền lẻ) (Princeton, NJ, 2002).

[38] Bakewell, History of Latin America, tr. 182.

[39] Mauricio Drelichman và Hans-Joachim Voth, "Institutions and the Resource Curse in Early Modern Spain" (Tổ chức và lời nguyền tài nguyên của Tây Ban Nha cận đại), Báo cáo được trình bày tại Hội thảo về Cơ quan, Tổ chức và Chương trình phát triển CIAR ở Toronto, 16-18/3/2007.

[40] Hans J. Nissen, Peter Damerow và Robert K. Englund, Archaic Bookkeeping: Early Writing and Techniques of Economic Administration in the Ancient Near East (Kế toán thời cổ đại: Những bài viết cổ và kỹ thuật quản lý kinh tế ở khu vực Cận Đông cổ đại) (London, 1993).

[41] Tôi rất biết ơn Tiến sĩ John Taylor ở Bảo tàng Anh vì sự chỉ dẫn và hỗ trợ chuyên nghiệp của ông trong việc giải mã những chữ hình nêm cổ. Tôi cũng đã học tập được nhiều từ "bảo tàng ảo" của Martin Schubik ở Yale: http://www.museumofmoney.org/babylon/.

[42] Ngày nay promissory note dùng để chỉ “kỳ phiếu” hay “lệnh phiếu”.

[43] Glyn Davies, A History of Money: From Ancient Times to the Present Day (Lịch sử tiền tệ: Từ thời cổ đại tới ngày nay) (Cardiff, 1994); Jonathan Williams, với Joe Cribb và Elizabeth Errington (cb), Money: A History (Lịch sử của tiền) (London, 1997).

[44] Xem Marc Van De Mieroop, Society and Enterprise in Old Babylonian Ur (Xã hội và kinh doanh ở thành Ur, Babylon xưa) (Berlin, 1992) và những bài luận trong Michael Hudson và Marc Van De Mieroop (cb), Debt and Economic Renewal in the Ancient Near East, vol. Ill (Nợ và sự tái tạo kinh tế ở Cận Đông cổ đại, quyển thứ 3) (Bethesda, MD, 1998); Jack M. Sassoon, Gary Beckman và Karen S. Rubinson, Civilizations of the Ancient Near East, vol. Ill (Những nền văn minh ở Cận Đông cổ đại, quyển thứ 3) (London, 2000).

[45] Dãy Fibonacci xuất hiện trong tiểu thuyết Mật mã Da Vinci, và có lẽ đây là lý do hầu hết mọi người đã từng nghe đến nó. Tuy nhiên, dãy này lần đầu xuất hiện dưới tên mātrāmeru (núi nhịp điệu) trong tác phẩm của học giả Phạn Pingala. (TG)

[46] William N. Goetzmann, "Fibonacci and the Financial Revolution" (Fibonacci và cuộc cách mạng tài chính), Báo cáo NBER 10352 (3/2004).

[47] Công đồng [chung], hội nghị giám mục [toàn thế giới]. Cho đến nay đã có cả thảy 21 Công đồng của Giáo hội.

[48] John H. Munro, "The Medieval Origins of the Financial Revolution: Usury, Rentes, and Negotiability" (Nguồn gốc Trung Cổ của cuộc cách mạng tài chính: Cho vay nặng lãi, cho thuê và khả năng thương lượng), International History Review, 25, 3 (9/2003), tr. 505-62.

[49] Thần khúc, Nguyễn Văn Hoàn dịch, NXB Khoa học Xã hội, 2009.

[50] Về những lợi thế các thành phố của Italia được hưởng do việc nuôi dưỡng những cộng đồng Do Thái, xem Maristella Botticini, "A Tale of 'Benevolent' Governments: Private Credit Markets, Public Finance, and the Role of Jewish Lenders in Renaissance Italy" (Một câu chuyện về các chính phủ "rộng lượng": Các thị trường tín dụng tư nhân, tài chính công và vai trò của những người cho vay Do Thái ở Italia thời Phục hưng), Journal of Economic History, 60,1 (3/2000), tr. 164-189.

[51] Frederic C. Lane, Venice: A Maritime Republic (Venice: Một nền Cộng hòa Hàng hải) (Baltimore, 1973), tr. 300.

[52] Cùng tác giả, "Venetian Bankers, 1496-1533: A Study in the Early Stages of Deposit Banking" (Các nhà ngân hàng Venice: 1496-1533: Nghiên cứu về những giai đoạn đầu của ngân hàng gửi tiền), Journal of Political Economy, 45, 2 (4/1937), tr. 187-206.

[53] Benjamin C. I. Ravid, "The First Charter of the Jewish Merchants of Venice" (Điều lệ đầu tiên của những nhà thương buôn Do Thái ở Venice), AJS Review, 1 (1976), tr. 190 trở đi.

[54] Cùng tác giả, "The Legal Status of the Jewish Merchants of Venice, 1541-1638" (Vị thế pháp lý của những nhà thương buôn Do Thái ở Venice giai đoạn 1541-1638), Journal of Political Economy, 35,1 (3/1975), tr. 274-9.

[55] Rhiannon Edward, "Loan Shark Charged 11m per cent Interest" (Người cho vay nặng lãi đòi lãi 11 triệu %), Scotsman, 18/8/2006.

[56] John Hale, The Civilization of Europe in the Renaissance (Nền văn minh châu Âu thời Phục hưng) (London, 1993), tr. 83.

[57] Gene A. Brucker, "The Medici in the Fourteenth Century" ( Nhà Medici vào thế kỷ 14), Speculum, 32,1 (1/1957), tr. 13.

[58] John H. Munro, "The Medieval Origins of the Financial Revolution: Usury, Rentes, and Negotiability" (Nguồn gốc Trung Cổ của cuộc cách mạng tài chính: Cho vay nặng lãi, cho thuê và khả năng thương lượng), International History Review, 25, 3 (9/2003), tr. 505-62.

[59] Richard A. Goldthwaite, "The Medici Bank and the World of Florentine Capitalism" (Ngân hàng Medici và thế giới tư bản Florence), Past and Present, 114 (2/1987), tr. 3-31. Để biết thêm về sự đi lên của gia đình Medici, xem Raymond de Roover, The Rise and Decline of the Medici Bank, 1397-1494 (Sự thăng trầm của ngân hàng Medici, 1397-1494) (Cambridge, MA, 1963), tr. 9-34.

[60] Thuật ngữ này được sử dụng cho những cuốn sổ ghi lại thu nhập và lợi nhuận cũng như những thỏa thuận cụ thể hay các hợp đồng quan trọng. Các sổ sách khác mà nhà Medici sử dụng có libro di entrata e uscita (sổ thu nhập và chi tiêu) và libro dei debitori e creditori (sổ con nợ và chủ nợ). (TG)

[61] Kho Lưu trữ Quốc gia Venice, Mediceo Avanti Principato, MAP 133, 134, 153.

[62] Franz-Josef Arlinghaus, "Bookkeeping, Doubleentry Bookkeeping" (Kế toán, kế toán kép) trong Christopher Kleinhenz (cb), Medieval Italy: An Encyclopedia, vol. 1 (Toàn thư Italia Trung đại, quyển I) (New York, 2004). Cuốn sách đầu tiên miêu tả phương thức này là Il libro dell’arte di mercatura (Nghệ thuật giao thương) của Benedetto Cotrugli, xuất bản năm 1458.

[63] Raymond de Roover, "The Medici Bank: Organization and Management" (Ngân hàng Medici: Tổ chức và quản lý), Journal of Economic History, 6, 1 (5/1946), tr. 24-52.

[64] Kho Lưu trữ Quốc gia Venice, Archivio del Monte, Catasto 1427. Tôi rất biết ơn Tiến sĩ Francesco Guidi đã gợi ý về những bài viết về Medici ở Kho Lưu trữ Quốc gia Florence.

[65] Raymond de Roover, "The Decline of the Medici Bank" (Sự suy tàn của ngân hàng Medici), Journal of Economic History, 7, 1 (5/1947), tr. 69-82.

[66] Chủ trương đốt mọi đồ vật bị coi là cám dỗ tội lỗi, như sách và tác phẩm nghệ thuật thế tục “vô đạo đức”, mỹ phẩm, nhạc cụ, mà vụ rầm rộ nhất diễn ra ngày 7/2/1497. Sau này (23/5/1498) chính Savonarola bị thiêu chết tại một trong những nơi đốt “Lửa thiêu những phù hoa”.

[67] Ý đối lại câu “nhỏ là đẹp” (small is beautiful) được dùng làm nhan đề cuốn sách của nhà kinh tế Anh E. F. Schumacher.

[68] Một cách gọi Cộng hòa Hà Lan thời kỳ 1581-1795.

[69] Stephen Quinn và William Roberds, "The Big Problem of Large Bills: The Bank of Amsterdam and the Origins of Central Banking" (Vấn đề lớn của những tờ bạc lớn: Ngân hàng Amsterdam và nguồn gốc của các ngân hàng trung ương), Báo cáo của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Atlanta, 2005-16 (8/2005).

[70] Xem Peter L. Rousseau và Richard Sylla, "Financial Systems, Economic Growth, and Globalization" (Các hệ thống tài chính, tăng trưởng kinh tế và toàn cầu hóa) trong Michael D. Bordo, Alan M. Tayor và Jeffrey G. Williamson (cb), Globalization in Historical Perspective (Toàn cầu hóa dưới cái nhìn lịch sử) (Chicago / London, 2003), tr. 373-416.

[71] Xem Charles P. Kindleberger, A Financial History of Western Europe (Lịch sử tài chính Tây Âu) (London, 1984), tr. 94.

[72] Intelligent design: luận điểm theo đó vũ trụ tiến hóa có bàn tay thiết kế, sắp đặt (chẳng hạn của Chúa Trời) chứ không phải là một chuỗi hiện tượng ngẫu nhiên.

[73] Về nguyên tắc, độc quyền này chỉ được áp dụng trong bán kính 100km từ London, bởi vì trong thế kỷ 18 các ngân hàng tư nhân không bị ngăn cấm in tiền. (TG)

[74] Sự mất thanh khoản (illiquidity) xảy ra khi một công ty không bán đủ tài sản đáp ứng nghĩa vụ nợ của nó. Công ty đó có đủ lượng tài sản, nhưng chúng không dễ chuyển thành tiền do có quá ít người mua tiềm năng. Sự mất khả năng thanh toán hay không có khả năng trả nợ (insolvency) xảy ra khi giá trị các khoản nợ vượt hơn hẳn so với giá trị tài sản. Ranh giới phân biệt giữa hai hiện tượng này có phần khó hơn người ta nghĩ. Một công ty gặp phải khủng hoảng thanh khoản có thể bán tài sản của mình, nhưng chỉ bán được với mức giá quá thấp dẫn tới khả năng không trả được nợ. (TG)

[75] Walter Bagehot, Lombard Street: A Description of the Money Market (Phố Lombard: Miêu tả thị trường tiền tệ) (London, 1873).

[76] Đơn vị tiền tệ cũ của Anh trước năm 1971. 1 bảng (pound sterling) = 20 shilling = 240 xu. 1 shilling = 12 xu.

[77] Dẫn theo Kindleberger, Financial History, tr. 87.

[78] Trong cùng thời gian, nợ do vay mua nhà đã tăng từ 54% thu nhập cá nhân khả dụng lên 140%. (TG)

[79] Tỷ lệ này được các nhà kinh tế gọi là k Marshall (Marshallian k) theo tên của nhà kinh tế Alfred Marshall. Nói một cách chặt chẽ thì k là tỷ lệ tiền cơ sở trên GDP danh nghĩa. (TG)

[80] Niall Ferguson và Oliver Wyman, The Evolution of Financial Services: Making Sense of the Past, Preparing for the Future (Sự tiến hóa của các dịch vụ tài chính: Giải nghĩa về quá khứ, chuẩn bị cho tương lai) (London / New York, 2007), tr. 34. Xem cả tr. 40 để biết con số tổng hợp về thanh khoản trên toàn cầu.

[81] Như trên, tr. 63.

[82] Như trên, tr. 48.

[83] http://www.bis.org/statistics/bankstats.htm.

[84] Nam tước [Victor] Rothschild, Meditations of a Broomstick (Những suy tư của một cây chổi) (London, 1977), tr. 17.

[85] Tỷ lệ của điểm ghi được (hit) trên mỗi lần đón đỡ bóng (bat) của cầu thủ bóng chày. Khi cầu thủ giao bóng (pitcher) đổi phương phát bóng, cầu thủ đánh bóng (batter) sẽ dùng gậy bóng chày để đỡ bóng. Người đánh bóng chỉ ghi điểm khi đánh trúng bóng và chạy tới một trong bốn điểm mốc gọi là chốt (base) trên sân bóng. Tỷ lệ điểm 0,4 là mục tiêu rất khó đạt được. Không có cầu thủ bóng chày nào trong lịch sử đạt được tỷ lệ này trong cả đời thi đấu. Người đạt được cao nhất là cầu thủ huyền thoại Ty Cobb (1886-1961) với tỷ lệ ghi điểm 0,367 trong đời thi đấu của mình. Chỉ có 35 cầu thủ trong lịch sử bóng chày Mỹ đạt được trên 0,4 trong một mùa bóng: người gần đây nhất là Ted Williams (đội Boston Red Sox), đạt được tỷ lệ ghi điểm 0,406 vào năm 1941.

[86] David Wessel and Thomas T. Vogel Con, "Arcane World of Bonds is Guide and Beacon to a Populist President" (Thế giới trái phiếu bí hiểm là ngọn đèn chỉ lối cho một tổng thống dân túy), Wall Street Journal, 25/2/1993, tr. A1.

[87] Không nên nhầm tỷ suất lợi tức này với tỷ suất lợi tức đáo hạn (yield to maturity), trong đó tính cả khoảng thời gian cho tới khi trái phiếu được hoàn trả theo mệnh giá bởi chính phủ phát hành trái phiếu đó.(TG)

[88] Tác giả chơi chữ: trái phiếu tiếng Anh là bond, trùng tên với nhân vật điệp viên 007 James Bond trong loạt tiểu thuyết của nhà văn Ian Fleming.

[89] Raymond Goldsmith, Premodern Financial Systems (Những hệ thống tài chính cận đại) (Cambridge, 1987), tr. 157 trở đi, 164-9.

[90] Xem M. Veseth, Mountains of Debt: Crisis and Change in Renaissance Florence, Victorian Britain and Postwar America (Núi nợ: Khủng hoảng và thay đổi tại Florence thời Phục hưng, nước Anh thời Victoria, và nước Mỹ thời hậu chiến) (New York / Oxford, 1990).

[91] John H. Munro, "The Origins of the Modern Financial Revolution: Responses to Impediments from Church and State in Western Europe, 1200-1600" (Nguồn gốc của cuộc cách mạng tài chính hiện đại: Phản ứng đối với những cản trở của Nhà thờ và Chính quyền ở Tây Âu, năm 1200-1600), Báo cáo, University of Toronto, 2 (6/7/2001), tr. 7.

[92] James Macdonald, A Free Nation Deep in Debt: The Financial Roots of Democracy (Một quốc gia tự do lún sâu trong nợ: Những gốc rễ tài chính của nền dân chủ) (New York, 2003), tr. 81 trở đi.

[93] Chế độ đầu sỏ, còn gọi là chế độ quyền lực tập trung, chỉ thể chế khi đa số quyền lực nằm trong tay một nhóm thiểu số.

[94] Jean-Claude Hocquet, "City-State and Market Economy" (Thị quốc và nền kinh tế thị trường) trong Richard Bonney (cb), Economic Systems and State Finance (Các hệ thống kinh tế và tài chính nhà nước) (Oxford, 1995), tr. 87-91.

[95] Jean-Claude Hocquet, "Venice" trong Richard Bonney (cb), The Rise of the Fiscal State in Europe, c. 1200-1815 (Sự đi lên của đất nước tài chính ở châu Âu, k. 1200-1815) (Oxford, 1999), tr. 395.

[96] Frederic c. Lane, Venice: A Maritime Republic (Venice: Một nền Cộng hòa Hàng hải) (Baltimore, 1973), tr. 323.

[97] Cùng tác giả, "Venetian Bankers, 1496-1533: A Study in the Early Stages of Deposit Banking" (Các nhà ngân hàng Venice, 1496-1533: Nghiên cứu về những giai đoạn đầu của ngân hàng gửi tiền), Journal of Political Economy, 45, 2 (4/1937), tr. 197-98.

[98] Vùng nói tiếng Hà Lan ở Tây Bắc Âu, nay thuộc Bỉ, Hà Lan và Pháp: còn gọi là Phlamăng theo tính từ tiếng Pháp (Flamand).

[99] Munro, "Origins of the Modern Financial Revolution", (Nguồn gốc của cuộc cách mạng tài chính hiện đại), tr. 15-16.

[100] Martin Körner, "Public Credit" (Tín dụng công) trong Richard Bonney (cb), Economic Systems and State Finance (Các hệ thống kinh tế và tài chính nhà nước) (Oxford, 1995), tr. 520-21, 524. Xem cả Juan Gelabert, "Castile, 1504-1808" trong Richard Bonney (cb), The Rise of the Fiscal State in Europe, c. 1200-1815 (Oxford, 1999), tr. 208 trở đi.

[101] Marjolein 't Hart, "The United Provinces 1579-1806" (Các tỉnh Hợp nhất 1579-1806), trong Richard Bonney (cb), The Rise of the Fiscal State in Europe, c. 1200-1815 (Oxford, 1999), tr. 311 trở đi.

[102] Và đây là nguồn gốc cái tên “consol" (trái phiếu hợp nhất vô thời hạn) để chỉ các loại trái phiếu mới của chính phủ Anh được tiêu chuẩn hóa. (TG)

[103] Douglass C. North và Barry R. Weingast, "Constitutions and Commitment: The Evolution of Institutions Governing Public Choice in Seventeenth-Century England" (Hiến pháp và cam kết: Sự tiến hóa của các tổ chức quản lý sự lựa chọn của công chúng của nước Anh thế kỷ 17), Journal of Political Economy, 49, 4 (1989), tr. 803-32. Bài miêu tả kinh điển về cuộc cách mạng tài chính Anh là của P. G. M. Dickson, The Financial Revolution in England: A Study in the Development of Public Credit, 1688-1756 (Cuộc cách mạng tài chính ở Anh: Nghiên cứu về sự phát triển của tín dụng công, 1688-1756) (London, 1967).

[104] Tontine được đặt theo tên của chủ nhà băng người Napoli, Lorenzo de Tonti. Với mỗi tontine, nhà đầu tư sẽ nhận được khoản cổ tức hằng năm trên vốn góp của mình. Khi mỗi nhà đầu tư chết, phần góp của người đó sẽ được phân phối lại cho những người đang còn sống. Quá trình này tiếp diễn cho tới khi chỉ còn duy nhất một nhà đầu tư còn sống. Người mua tontine chỉ nhận được cổ tức và không được hoàn vốn.

[105] Bài tường thuật hay nhất về cuộc khủng hoảng tài chính này của Pháp là của J. F. Bosher, French Finances, 1770-1795 (Tài chính Pháp, 1770-1795), (Cambridge, 1970).

[106] Larry Neal, The Rise of Financial Capitalism: International Capital Markets in the Age of Reason (Sự đi lên của nền tư bản tài chính: Các thị trường vốn quốc tế trong Thời đại Lý trí) (Cambridge, 1990).

[107] Hansard (Bộ mới), cuốn XVIII, tr. 540-43.

[108] Xem miêu tả chi tiết của Niall Ferguson, The World's Banker: The History of the House of Rothschild (Nhà ngân hàng của thế giới: Lịch sử nhà Rothschild) (London, 1998). Xem cả Herbert H. Kaplan, Nathan Mayer Rothschild and the Creation of a Dynasty: The Critical Years, 1806-1816 (Nathan Mayer Rothschild và sự sáng lập ra một triều đại: Những năm quan trọng, 1806-1816) (Stanford, 2006).

[109] Kho Lưu trữ Rothschild, London, XI/109, Nathan Rothschild gửi tới các anh em Amschel, Carl và James, 2/1/1816.

[110] Kho Lưu trữ Rothschild, London, XI/109/2/2/156, Salomon, Paris, gửi tới Nathan, London, 29/10/1815.

[111] Xem Nam tước [Victor] Rothschild, The Shadow of a Great Man (Cái bóng của một người đàn ông vĩ đại) (London, 1982).

[112] Bán đảo gồm hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

[113] Philip Ziegler, The Sixth Great Power: Barings, 1762-1929 (Sức mạnh vĩ đại thứ sáu: Barings, 1762-1929) (London, 1988), tr. 94-95.

[114] Heinrich Heine, Ludwig Börne - ein Denkschrift: Sämtliche Schriften (Kỷ niệm về Ludwig Börne: Toàn tập tác phẩm), tập IV (Munich, 1971), tr. 27.

[115] Heinrich Heine, "Lutetia" trong Sämtliche Schriften, tập V (Munich, 1971), tr. 321 trở đi, 353.

[116] Khuyết danh, The Hebrew Talisman (Tấm bùa Do Thái) (London 1840), tr. 28 trở đi.

[117] Henry Iliowzi, 'In the Pale': Stories and Legends of the Russian Jews (Những câu chuyện và truyền thuyết của người Do Thái ở Nga) (Philadelphia, 1897).

[118] Song Hongbing, Chiến tranh tiền tệ, Hồ Ngọc Minh dịch, NXB Trẻ, 2008.

[119] Richard McGregor, "Chinese Buy into Conspiracy Theory" (Người Trung Quốc tin theo thuyết âm mưu), Financial Times, 26/9/2007.

[120] Marc Flandreau và Juan H. Flores, "Bonds and Brands: Lessons from the 1820s" (Trái phiếu và thương hiệu: Những bài học từ thập kỷ 1820), bài viết cho thảo luận của Trung tâm nghiên cứu Chính sách kinh tế, 6420 (8/2007).

[121] Xem danh sách hoàn chỉnh tất cả những đợt phát hành trái phiếu mà nhà Rothschild có liên quan tại J. Ayer, A Century of Finance, 1804 to 1904: The London House of Rothschild (Một thế kỷ tài chính, từ 1804 đến 1904: Nhà Rothschild ở London) (London, 1904), tr. 14-42.

[122] Về Amsterdam, xem James C. Riley, International Government Finance and the Amsterdam Capital Market (Tài chính chính phủ quốc tế và thị trường vốn Amsterdam) (Cambridge, 1980), tr. 119-94.

[123] Đã có lúc, khi Giám đốc Kho bạc Phổ Christian Rother muốn sửa đổi các điều khoản sau khi hợp đồng cho vay đã được ký kết, Nathan nổi giận đùng đùng: “Ông bạn thân mến, tôi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình với Thượng đế, với nhà vua nước ông và với Bộ trưởng Tài chính von Rother, tất cả tiền của tôi đã tới chỗ ông tại Berlin... giờ thì đến lượt ông và nghĩa vụ của ông, là phải giữ lấy lời mình và không được nảy sinh những ý tưởng mới, tất cả mọi thứ phải được giữ nguyên theo thỏa thuận giữa những người đàn ông như chúng ta, và đó là điều tôi trông đợi, như ông có thể thấy trong việc tôi giao tiền cho ông. Mưu đồ đó không thể làm hại gì N. M. Rothschild, ông ta có tiền, có sức mạnh và thế lực, mưu đồ đó chỉ vô dụng thôi, và nhà vua Phổ, Hoàng thân Hardenberg và Bộ trưởng Rother sẽ hết sức hài lòng và sẽ nói lời cảm ơn với Rothschild, người gửi cho các ông rất nhiều tiền và huy động tín dụng cho nước Phổ.” Việc một người Do Thái sinh ra trong khu Do Thái ở Frankfurt có thể viết với lời lẽ như vậy cho một viên chức Phổ cho thấy nhiều điều về cuộc cách mạng xã hội mà Nathan Rothschild và các anh em của ông ta là hiện thân. (TG)

[124] Niall Ferguson, "The first 'Eurobonds': The Rothschilds and the Financing of the Holy Alliance, 1818-1822" (Những trái phiếu châu Âu đầu tiên: Nhà Rothschild và việc cấp vốn cho Liên minh Thần thánh) trong William N. Goetzmann và K. Geert Rouwenhorst (cb), The Origins of Value: The Financial Innovations that Created Modern Capital Markets (Nguồn gốc của giá trị: Những sáng kiến tài chính đã tạo nên thị trường vốn hiện đại) (Oxford, 2005), tr. 311-23.

[125] Johann Heinrich Bender, Über den Verkehr mit Staatspapieren in seinen Hautrichtungen... (Về sự buôn bán các trái phiếu nhà nước), Als Beylageheft zum Archiv für die Civilist[ische] Praxis, tập VIII (Heidelberg, 1825), tr. 6 trở đi.

[126] Là những trái phiếu được các công ty xếp hạng tín dụng đánh giá cao, có rủi ro thanh toán thấp.

[127] Heine, Ludwig Börne, tr. 28.

[128] Alfred Rubens, Anglo-Jewish Portraits (Chân dung những người Do Thái Anh) (London, 1935), tr. 299.

[129] Times, 15/1/1821.

[130] Bertrand Gille, Histoire de la Maison Rothschild (Lịch sử nhà Rothschild), tập I: Des origines à 1848 (Khởi đầu đến 1848) (Geneva, 1965), tr. 487.

[131] Richard Hofstadter, The Age of Reform from Bryan to F. D. R. (Thời kỳ cải cách từ Bryan tới F.D.R.) (London, 1962), tr. 75 trở đi.

[132] Hermann Fürst Pückler, Briefe eines Verstorbenen (Thư người chết), Heinz Ohff cb (Kupfergraben, 1986), tr. 7.

[133] Đó là J. A. Hobson, tác giả của Imperialism: A study (Chủ nghĩa đế quốc: một nghiên cứu, 1902). Mặc dù nổi tiếng là một trong những nhà phê phán theo đường lối tự do sớm nhất về chủ nghĩa đế quốc nhưng Hobson lại có thái độ thù địch chống Do Thái một cách cổ điển trong vấn đề tài chính: “Bằng cách kiểm soát lượng lớn trái phiếu và cổ phiếu, bằng cách mở các công ty, bằng cách kiểm soát những biến động giá, những nhà tài phiệt trên thị trường chứng khoán thu lợi về cho mình. Những doanh nghiệp lớn đó - trong các lĩnh vực ngân hàng, môi giới, chiết khấu thương phiếu, cho vay, xúc tiến doanh nghiệp - tạo thành cốt tủy của chủ nghĩa tư bản quốc tế. Chúng kết dính với nhau bằng những ràng buộc chặt chẽ nhất về mặt tổ chức, luôn luôn có liên hệ gần gũi nhất và nhanh chóng nhất với nhau, an tọa tại trung tâm thủ đô kinh doanh ở tất cả các quốc gia và, ở châu Âu, bị kiểm soát chủ yếu bởi những người thuộc một chủng tộc riêng biệt và lạ kỳ, với hàng thế kỷ kinh nghiệm tài chính, chúng chiếm một vị trí đặc biệt để kiểm soát chính sách của các dân tộc." (TG)

[134] J. A. Hobson, Imperialism: A Study (Nghiên cứu về chủ nghĩa đế quốc) (London, 1902), Phần I, chương 4.

[135] Nguyên bản: Driving Dixie down. Dixie là tên gọi thông tục của miền Nam nước Mỹ. Tên gọi này xuất phát từ trái phiếu Dix (số nhiều là Dixies) trị giá 10 đô la do ngân hàng Citizens State ở New Orleans và các ngân hàng ở bang Lousiana phát hành. Các khu vực quanh hai địa phương này được gọi là Dixieland (vùng Dixie). Dần dần tên gọi này được sử dụng rộng rãi để chỉ các bang miền Nam. Còn cụm từ “Driving Dixie down" lấy từ bài hát “The night they drove old Dixie down" của nhạc sĩ Robbie Robertson, ban nhạc rock The Band thu âm năm 1969. Nội dung bài hát nói về những ngày cuối cùng của cuộc Nội chiến Mỹ, khi quân đội miền Nam sắp đầu hàng miền Bắc.

[136] Trong Hải quân Hoa Kỳ, chức tước này có nghĩa đen là “sĩ quan mang cờ” chỉ các sĩ quan có cờ hiệu ghi nhận quyền chỉ huy. Từ năm 1857, đây là tước hiệu cũ cho các sĩ quan cấp cao, chỉ huy một đoàn tàu, sau này được thay bằng tước hiệu Thiếu tướng Hải quân (Commodore).

[137] Xem Douglas B. Ball, Financial Failure and Confederate Defeat (Thất bại tài chính và sự bại trận của Liên bang) (Urbana,1991).

[138] Irving Katz, August Belmont: A Political Biography (August Belmont: Tiểu sử chính trị) (New York, 1968), tr. 96-9.

[139] S. Diamond (cb), A Casual View of America: The Home Letters of Salomon de Rothschild, 1859-1861 (Một cái nhìn thông thường về Mỹ: Những lá thư gia đình của Salomon de Rothschild, 1859-1861) (London, 1962).

[140] Xem Rudolf Glanz, "The Rothschild Legend in America" (Truyền thuyết Rothschild tại Mỹ), Jewish Social Studies, 19 (1957), tr. 3-28.

[141] Marc D. Weidenmier, "The Market for Confederate Cotton Bonds" (Thị trường cho trái phiếu bông Liên bang), Explorations in Economic History, 37 (2000), tr. 76-97. Xem cùng người viết, "Turning Points in the U.S. Civil War: Views from the Grayback Market" (Những bước ngoặt trong Nội chiến Mỹ: Các điểm nhìn từ thị trường Liên bang), Southern Economic Journal 68, 4 (2002), tr. 875-90.

[142] Danh hiệu dùng để chỉ vai trò của bông sản xuất ở miền Nam nước Mỹ đối với nền công nghiệp dệt ở châu Âu. Trong giai đoạn Nội chiến Mỹ, một số chính trị gia ở miền Nam gọi mặt hàng này là Vua Bông để nhấn mạnh vai trò của nó và muốn dùng nó để ép các nước châu Âu ủng hộ họ trong nội chiến.

[143] Xem W. O. Henderson, The Lancashire Cotton Famine: 1861-1865 (Nạn khan hiếm bông Lancashire: 1861-1865) (Manchester, 1934); Thomas Ellison, The Cotton Trade of Great Britain (Ngành kinh doanh bông của Anh quốc) (New York, 1968 [1886]).

[144] Marc D. Weidenmier, "Comrades in Bonds: The Subsidized Sale of Confederate War Debt to British Leaders" (Các đồng minh trái phiếu: Việc bán được trợ cấp món nợ chiến tranh của Liên bang cho các nhà cầm quyền nước Anh), báo cáo của Đại học Claremont McKenna (2/2003).

[145] Richard Roberts, Schroders: Merchants and Bankers (Nhà Schroder: Những nhà thương buôn và ngân hàng) (Basingstoke,1992) , tr. 66-67.

[146] Richard C. K. Burdekin và Marc D. Weidenmier, "Inflation is Always and Everywhere a Monetary Phenomenon: Richmond vs. Houston in 1864" (Lạm phát luôn là một hiện tượng tiền tệ ở mọi nơi: Richmond so với Houston năm 1864), American Economic Review, 91, 5 (12/2001), tr. 1621-30.

[147] Richard Burdekin và Marc Weidenmier, "Suppressing Asset Price Inflation: The Confederate Experience, 1861-1865" (Giảm lạm phát giá tài sản: Kinh nghiệm của Liên bang, 1861-1865), Economic Inquiry, 41,3 (7/2003), 420-32. Xem thêm Eugene M. Lerner, "Money, Prices and Wages in the Confederacy, 1861-65" (Tiền, giá cả và lương tại Liên bang, 1861-65), Journal of Political Economy, 63,1 (2/1955), tr. 20-40.

[148] Frank Griffith Dawson, The First Latin American Debt Crisis (Cuộc khủng hoảng nợ Mỹ Latin đầu tiên) (London, 1990).

[149] Kris James Mitchener và Marc Weidenmier, "Supersanctions and Sovereign Debt Repayment" (Siêu hình phạt và việc trả nợ chính phủ), báo cáo của NBER 11472 (2005).

[150] William Ewart Gladstone (1809-1898): Thủ tướng Anh trong bốn nhiệm kỳ, từ năm 1868 đến 1894.

[151] Niall Ferguson và Moritz Schularick, "The Empire Effect: The Determinants of Country Risk in the First Age of Globalization, 1880-1913" (Hiệu ứng đế quốc: những yếu tố quyết định rủi ro quốc gia trong thời kỳ toàn cầu hóa đầu tiên, 1880-1913), Journal of Economic History, 66,2 (6/2006), tr. 283-312.

[152] Kris James Mitchener và Marc Weidenmier, "Empire, Public Goods, and the Roosevelt Corollary" (Đế quốc, hàng tiêu dùng công chúng và hệ luận Roosevelt), Journal of Economic History, 65 (2005), tr. 658-92.

[153] William Cobbett, Rural Rides (Những chuyến đi nông thôn) (London, 1985 [1830]), tr. 117.

[154] Như trên, tr. 34,53.

[155] M de Cecco, Money and Empire: The International Gold Standard, 1890-1914 (Tiền và đế quốc: Bản vị vàng quốc tế 1890-1914) (Oxford, 1973).

[156] Nói theo ngôn ngữ kinh tế học, mối quan hệ này có thể được viết đơn giản thành MV = PQ, trong đó M là số lượng tiền lưu hành, V là số vòng quay của tiền (tần suất giao dịch), P là mức giá và Q là giá trị thực tế của tổng số giao dịch. (TG)

[157] Theo Balderston, "War Finance and Inflation in Britain and Germany, 1914-1918" (Tài chính chiến tranh và lạm phát ở Anh và Đức, 1914-1918), Journal of Economic History, 42, 2 (5/1989), tr. 222-44.

[158] Được tính toán từ B. R. Mitchell, International Historical Statistics: Europe, 1750-1993 (Số liệu lịch sử quốc tế: Châu Âu, 1750-1993) (London, 1998), tr. 358 trở đi.

[159] Jay Winter và Jean-Louis Robert (cb), Capital Cities at War: Paris, London, Berlin 1914-1919 (Các thủ đô trong chiến tranh: Paris, London, Berlin 1914-1919), Studies in the Social and Cultural History of Modem Warfare, Số 2 (Cambridge, 1997), tr. 259.

[160] Là tình trạng người dân nắm giữ tiền do không có khả năng tiêu (do thiếu hàng hóa).

[161] Gerald D. Feldman, The Great Disorder: Politics, Economy and Society in the German Inflation, 1914-1924 (Hỗn loạn lớn: Chính trị, kinh tế và xã hội trong thời lạm phát của Đức, 1914-1924) (Oxford / New York, 1997), tr. 211-54.

[162] Elias Canetti, Crowds and Power (Đám đông và quyền lực) (New York, 1988), tr. 186.

[163] John Maynard Keynes, A Tract on Monetary Reform (Tiểu luận về cải cách tiền tệ), in lại trong Collected Writings, cuốn IV (Cambridge, 1971), tr. 3, 29, 36.

[164] John Maynard Keynes, The Economic Consequences of the Peace (Các tác động kinh tế của hòa bình) (London, 1919), tr. 220-33.

[165] Giết chóc chứ không phải cái chết êm dịu mới là sở trường của Preobrazhensky; trong các lãnh tụ Bolshevik, ông là người có liên quan trực tiếp nhất tới việc hành hình Nikolai II và gia đình ông này. (TG)

[166] Frank Whitson Fetter, "Lenin, Keynes and Inflation" (Lenin, Keynes và lạm phát), Economica, 44,173 (2/1977), tr. 78.

[167] Mức lạm phát cao nhất trong lịch sử là của Hungary vào tháng 7/1946, khi giá cả tăng 4,19 tỷ tỷ (quintillion) phần trăm (419 và 16 số 0 đằng sau). (TG)

[168] Vào thời điểm viết cuốn sách này (tháng 3/2008), một đám cưới ở Zimbabwe có phí tổn 1 tỷ đô la Zimbabwe. Tỷ lệ lạm phát hằng năm là 100.000%. (TG)

[169] Giá tăng làm lương được điều chỉnh tăng. Lương tăng khiến chi phí sản xuất tăng và giá lại sẽ tăng theo.

[170] William C. Smith, "Democracy, Distributional Conflicts and Macro-economic Policymaking in Argentina, 1983-89" (Nền dân chủ, mâu thuẫn phân phối và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô ở Argentina, 1983-89), Journal of Interamerican Studies and World Affairs, 32, 2 (Hè 1990), tr. 1-42. Xem thêm Rafael Di Telia và Ingrid Vogel, "The Argentine Paradox: Economic Growth and Populist Tradition" (Nghịch lý Argentina: Sự phát triển kinh tế và tập quán dân túy), Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-702-001 (2001).

[171] Jorge Luis Borges, "The Garden of Forking Paths" (Công viên những lối đi rẽ nhánh) trong Labyrinths: Selected Stories and Other Writings (Mê cung: truyện chọn lọc và những bài viết khác), Donald A. Yates và James E. Irby biên soạn (Harmondsworth, 1970), tr. 50 trở đi.

[172] Tiếng Latin: năm thần kỳ (ám chỉ sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu sụp đổ và bức tường Berlin bị dỡ bỏ vào năm 1989).

[173] Tiếng Latin: năm khủng khiếp.

[174] Ferguson, World's Banker (Nhà ngân hàng của thế giới), chương 27.

[175] Ban tiền tệ là một giới chức tiền tệ đảm bảo duy trì tỷ giá hối đoái cố định của đồng nội tệ so với một ngoại tệ. Chức năng này đòi hỏi các mục tiêu thông thường của ngân hàng trung ương sẽ bị phụ thuộc vào mục tiêu duy trì tỷ giá cố định. Ban tiền tệ chỉ phát hành lượng nội tệ đúng bằng lượng ngoại tệ (thường là đô la Mỹ) mà nó trữ trong kho. Hình thức này từng được áp dụng ở một số nước trên thế giới như Hồng Kông, Bulgaria, Lithuania, Argentina...

[176] Xem cụ thể hơn trong Gerardo della Paolera và Alan M. Taylor, Straining at the Anchor: The Argentine Currency Board and the Search for Macroeconomic Stability, 1880-1935 (Căng neo: Hội đồng tiền tệ Argentina và cuộc tìm kiếm sự ổn định kinh tế vĩ mô, 1880-1935) (Chicago, 2001).

[177] "A Victory by Default" (Chiến thắng mặc định), The Economist, 3/3/2005.

[178] Xem thảo luận mới đây về vấn đề này trong Michael Tomz, Reputation and International Cooperation: Sovereign Debt across Three Centuries (Uy tín và hợp tác quốc tế: Nợ chính phủ qua ba thế kỷ) (Princeton, 2007).

[179] Về cuộc Đại Lạm phát, xem Fabrice Collard và Harris Dellas, "The Great Inflation of the 1970s" (Đại Lạm phát những năm 1970), báo cáo (1/10/2003); Edward Nelson, "The Great Inflation of the Seventies: What Really Happened?" (Đại Lạm phát những năm 70: Thật sự điều gì đã xảy ra?), Báo cáo tại Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis, 2004-001 (1/2004); Allan H. Meltzer, "Origins of the Great Inflation" (Căn nguyên cuộc Đại Lạm phát), Federal Reverse Bank of St Louis Review, Phần 2 (Tháng 3-4 / 2005), tr. 145-75.

[180] 11 thị trường đó là Úc, Canada, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Anh quốc và Hoa Kỳ. Xem Watson Wyatt, "Global Pension Fund Assets Rise and Fall" (Tài sản quỹ lương hưu toàn cầu tăng và giảm); http://www.watsonwyatt.com/news/press.asp?ID=18579.

[181] CNN, 9/7/2000.

[182] Lời chứng của cựu chủ tịch Alan Greenspan, Báo cáo Chính sách Tiền tệ giữa năm của Hội đồng quản trị Ngân hàng Dự trữ Liên bang trước Quốc hội, với sự tham gia của Hội đồng Ngân hàng, Nhà đất và Sự vụ Thành thị, Thượng viện Mỹ, 16/2/2005.

[183] Để đọc một bài đóng góp gần đây cho lĩnh vực rộng lớn này, xem Timothy Guinnane, Ron Harris, Naomi R. Lamoreaux và Jean-Laurent Rosenthal, "Putting the Corporation in its Place" (Đặt các tập đoàn vào đúng chỗ), báo cáo NBER 13109 (5/2007).

[184] Đặc biệt hãy xem Robert J. Shiller, Irrational Exuberance (Hân hoan thiếu lý trí) (lần tái bản thứ hai, Princeton, 2005).

[185] Tiếng Latin: nghĩa là người tinh khôn, tên khoa học của loài người trong sinh học.

[186] Xem Charles P. Kindleberger, Manias, Panics and Crashes: A History of Financial Crises (Điên cuồng, hoảng loạn và sụp đổ: Lịch sử khủng hoảng tài chính) (lần tái bản thứ ba, New York / Chichester / Brisbane / Toronto / Singapore, 1996), tr. 12-16. Kindleberger nợ những công trình tiên phong của Hyman Minsky. Xem hai bài luận chủ chốt của ông là Hyman P. Minsky, "Longer Waves in Financial Relations: Financial Factors in the More Severe Depressions" (Những con sóng dài hơn trong quan hệ tài chính: Các yếu tố tài chính trong những cuộc suy thoái tồi tệ hơn), American Economic Review, 54, 3 (5/1964), tr. 324-35; "Financial Instability Revisited: The Economics of Disaster" (Nói lại về sự bất ổn tài chính: Kinh tế học của thảm họa) trong Minsky (cb), Inflation, Recession and Economic Policy (Lạm phát, suy thoái và chính sách kinh tế) (Brighton, 1982), tr. 117-61.

[187] Kindleberger, Manias, tr. 14

[188] "The Death of Equities" (Cái chết của chứng khoán), Business Week, 13/8/1979.

[189] Tỷ lệ giá cổ phiếu chia cho thu nhập gồm cả cổ tức. Mức trung bình dài hạn (từ năm 1871) của chỉ số giá/thu nhập ở Mỹ là 15,5. Chỉ số này đạt mức tối đa vào năm 1999: 32,6. Hiện nay nó ở mức 18,6 (số liệu theo Chỉ số Standard and Poor’s 500, được mở rộng theo số liệu lịch sử của Global Financial Data). (TG)

[190] "Dow 36.000" (Chỉ số Dow 36.000 điểm), Business Week, 27/9/1999.

[191] William N. Goetzmann và Philippe Jorion, "Global Stock Markets in the Twentieth Century" (Các thị trường chứng khoán toàn cầu trong thế kỷ 20), Journal of Finance, 54, 3 (6/1999), tr. 953-80.

[192] Jeremy J. Siegel, Stocks for the Long Run: The Definitive Guide to Financial Market Returns and Long-Term Investment Strategies (Chứng khoán dài hạn: Hướng dẫn tốt nhất về lợi nhuận của thị trường tài chính và những chiến lược đầu tư dài hạn) (New York, 2000).

[193] Elroy Dimson, Paul Marsh và Mike Stanton, Triumph of the Optimists: 101 Years of Global Investment Returns (Chiến thắng của những người lạc quan: 101 năm lợi nhuận đầu tư toàn cầu) (Princeton, 2002).

[194] Paul Frentrop, A History of Corporate Governance, 1602-2002 (Lịch sử quản trị doanh nghiệp, 1602-2002) (Brussels, 2003), tr. 49-51.

[195] Từ 1580 cho đến 1640 ngôi vua Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha được thống nhất. (TG)

[196] Ronald Findlay và Kevin H. O'Rourke, Power and Plenty: Trade, War, and the World Economy in the Second Millennium (Sức mạnh và phồn vinh: Buôn bán, chiến tranh và nền kinh tế thế giới trong thiên niên kỷ thứ hai) (Princeton, 2007), tr. 178.

[197] Frentrop, Corporate Governance, tr. 59.

[198] Tiếng Latin, tức là “người cha của gia đình”.

[199] Về sự mâu thuẫn của nước Cộng hòa Hà Lan tư bản theo thuyết Calvin, xem Simon Schama, The Embarrassment of Riches: An Interpretation of Dutch Culture in the Golden Age (Nỗi xấu hổ của sự giàu có: Một cách hiểu về văn hóa Hà Lan thời kỳ hoàng kim) (New York, 1997 [1987]).

[200] John P. Shelton, "The First Printed Share Certificate: An Important Link in Financial History" (Giấy chứng nhận cổ phần được in đầu tiên: Một mắt xích quan trọng trong lịch sử tài chính), Business History Review, 39,3 (Thu 1965), tr. 396.

[201] Shelton, "The First Printed Share Certificate", tr. 400-01.

[202] Engel Sluiter, "Dutch Maritime Power and the Colonial Status Quo, 1585-1641" (Sức mạnh Hàng hải Hà Lan và hiện trạng thực dân, 1585-1641), Pacific Historical Review, 11, 1 (3/1942), tr. 33.

[203] Như trên, tr. 34.

[204] Frentrop, Corporate Governance, tr. 69.

[205] Larry Neal, "Venture Shares of the Dutch East India Company" (Cổ phần mạo hiểm của Công ty Đông Ấn Hà Lan) trong William N. Goetzmann và K. Geert Rouwenhorst (cb), The Origins of Value: The Financial Innovations that Created Modern Capital Markets (Nguồn gốc của giá trị: Những sáng kiến tài chính tạo ra các thị trường vốn hiện đại) (Oxford, 2005), tr. 167.

[206] Neal, "Venture Shares", tr. 169.

[207] Ý nói những người đầu cơ giá lên (bull) tranh giành với những người đầu cơ giá xuống (bear)

[208] Schama, Embarrassment of Riches, tr. 349

[209] Như trên, tr. 339.

[210] Neal, "Venture Shares", tr. 169.

[211] Frentrop, Corporate Governance, tr. 85.

[212] Như trên, tr. 95-96.

[213] Trên lý thuyết, việc xóa bỏ tính bấp bênh của cổ tức trong tương lai khiến cổ phiếu bình thường cũng ngang với cổ phiếu ưu đãi, hay thậm chí trái phiếu. (TG)

[214] Như trên, tr. 103. Xem thêm Neal, "Venture Shares", tr. 171.

[215] Neal, "Venture Shares", tr. 166.

[216] Findlay và O'Rourke, Power and Plenty, tr. 178.

[217] Như trên, tr. 179-83. Xem thêm Sluiter, "Dutch Maritime Power", tr. 32.

[218] Findlay và O'Rourke, Power and Plenty, tr. 208.

[219] Femme S. Gaastra, "War, Competition and Collaboration: Relations between the English and Dutch East India Company in the Seventeenth and Eighteenth Centuries" (Chiến tranh, cạnh tranh và hợp tác: Quan hệ giữa người Anh và Công ty Đông Ấn Hà Lan vào thế kỷ 17-18), H. V. Bowen, Margarette Lincoln và Nigel Ribgy (cb), The Worlds of the East India Company (Các thế giới của Công ty Đông Ấn) (Leicester, 2002), tr. 51.

[220] Gaastra, "War, Competition and Collaboration", tr. 58.

[221] Ann M. Carlos và Stephen Nicholas, "'Giants of an Earlier Capitalism': The Chartered Trading Companies as Modern Multinationals" (Những người khổng lồ của nền tư bản thời kỳ đầu: Những công ty kinh doanh có điều lệ trong vai trò các công ty đa quốc gia hiện đại), Business History Review, 62, 3 (Thu 1988), tr. 398-419.

[222] Principal-agent problem: còn gọi là vấn đề ủy thác và nhậm thác, tức nói đến tình huống mà lợi ích của người quản lý và của cổ đông xung khắc nhau.

[223] Gaastra, "War, Competition and Collaboration", tr. 51.

[224] Findlay và O'Rourke, Power and Plenty, tr. 183.

[225] Như trên, tr. 185, hình 4.5.

[226] Gaastra, "War, Competition and Collaboration", tr. 55.

[227] Một chỉ số cho thấy sự thành công của Ngân hàng Amsterdam là chỉ số lạm phát theo giá tiêu dùng giảm từ mức 2% mỗi năm trong giai đoạn 1550-1608 xuống còn 0,9% mỗi năm trong giai đoạn 1609-1658, và chỉ còn 0,1% trong giai đoạn 1659-1779. Việc cổ phiếu VOC lên giá gần tám lần có thể so sánh với sự lên giá ở thị trường chứng khoán hiện đại sau khi được điều chỉnh theo lạm phát. (TG)

[228] Jan de Vries và A. van der Woude, The First Modern Economy: Success, Failure and Perseverance of the Dutch Economy, 1500-1815 (Nền kinh tế hiện đại đầu tiên: Thành công, thất bại và sự bền bỉ của nền kinh tế Hà Lan, 1500-1815) (Cambridge, 1997), tr. 396.

[229] Andrew McFarland Davis, "An Historical Study of Law's System" (Nghiên cứu lịch sử về Hệ thống của Law), Quarterly Journal of Economics, 1,3 (4/1887), tr. 292.

[230] H. Montgomery Hyde, John Law: The History of an Honest Adventurer (John Law: Lịch sử một kẻ phiêu lưu trung thực) (London, 1969), tr. 83.

[231] Earl J. Hamilton, "Prices and Wages at Paris under John Law's System" (Giá cả và tiền lương ở Paris dưới hệ thống của John Law), Quarterly Journal of Economics, 51,1 (11/1936), tr. 43.

[232] 42. Davis, "Law's System", tr. 300.

[233] Như trên, tr. 305.

[234] Thomas E. Kaiser, "Money, Despotism, and Public Opinion in Early Eighteenth-Century Finance: John Law and the Debate on Royal Credit" (Tiền, chế độ chuyên quyền và dư luận trong tài chính đầu thế kỷ 18: John Law và cuộc tranh luận về tín dụng hoàng gia), Journal of Modern History, 63,1 (3/1991), tr. 6.

[235] Max J. Wasserman và Frank H. Beach, "Some Neglected Monetary Theories of John Law" (Một số thuyết tiền tệ bị bỏ qua của John Law), American Economic Review, 24,4 (12/1934), tr. 653.

[236] James Macdonald, A Free Nation Deep in Debt: The Financial Roots of Democracy (Một đất nước tự do lún sâu trong nợ: Gốc rễ tài chính của nền dân chủ) (New York, 2003), tr. 192.

[237] Kaiser, "Money", tr. 12.

[238] Như trên, tr. 18.

[239] Hamilton, "Prices and Wages", tr. 47.

[240] Davis, "Law's System", tr. 317.

[241] Antoin E. Murphy, John Law: Economic Theorist and Policy-Maker (John Law: Nhà lý thuyết kinh tế và lập pháp) (Oxford, 1997), tr. 233.

[242] Hamilton, "Prices and Wages", tr. 55.

[243] Murphy, John Law, tr. 201.

[244] Như trên, tr. 190.

[245] Còn có thể tìm thấy dấu tích của những người sống sót tại các hạt vùng Acadiana như St Charles, St James và St John Tẩy Giả. (TG)

[246] Xem Larry Neal, The Rise of Financial Capitalism: International Capital Markets in the Age of Reason (Cambridge, 1990), tr. 74.

[247] Kaiser, "Money", tr. 22.

[248] Xem thêm bằng chứng về các nhà đầu cơ người Anh chạy khỏi Paris vào tháng 11 và 12 năm đó ở Neal, Financial Capitalism, tr. 68.

[249] Murphy, John Law, tr. 213-14.

[250] Như trên, tr. 205.

[251] Nam tước Wharncliffe (biên soạn), The Letters and Works of Lady Mary Wortley Montagu (Những lá thư và bài viết của Phu nhân Mary Wortley Montagu) (Paris, 1837), tr. 321-22.

[252] Earl J. Hamilton, "John Law of Lauriston: Banker, Gamester, Merchant, Chief?" (John Law xứ Lauriston: Nhà ngân hàng, con bạc, nhà thương buôn, thủ lĩnh?), American Economic Review, 57, 2 (5/1967), tr. 273.

[253] Murphy, John Law, tr. 201-2.

[254] Hamilton, "John Law", tr. 276.

[255] Murphy, John Law, tr. 239. Xem thêm Hamilton, "Prices and Wages", tr. 60.

[256] Kaiser, "Money", tr. 16,20.

[257] Như trên, tr. 22.

[258] Murphy, John Law, tr. 235.

[259] Như trên, tr. 250.

[260] Hyde, haw, tr. 159.

[261] Schama, Embarrassment of Riches, tr. 366 trở đi.

[262] Như trên, tr. 367 trở đi.

[263] Xem những ý kiến trái ngược nhau trong Neal, Financial Capitalism, tr. 89-117; Edward Chancellor, Devil Take the Hindmost: A History of Financial Speculation (Quỷ lấy nhiều nhất: Lịch sử đầu cơ tài chính) (London, 1999), tr. 58-95.

[264] Chancellor, Devil Take the Hindmost, tr. 64.

[265] Tiền thân của đảng Tự do.

[266] Đạo luật Bong bóng xem việc lập các công ty mới mà không được phép theo luật định là bất hợp pháp và cấm các công ty đang tồn tại không được tiến hành các hoạt động nào không được nêu trong điều lệ của họ. (TG)

[267] Câu nói trong Kinh Thánh về sự tái lâm của Chúa Jesus, rằng “Chúa sẽ đến thình lình như một kẻ trộm trong đêm”.

[268] Như trên, tr. 84.

[269] Neal, Financial Capitalism, tr. 90, 111-12. Như Neal đã nhận thấy, một nhà đầu tư mua một chứng khoán South Sea vào đầu năm 1720 và bán đi vào cuối năm, bỏ qua bong bóng ở giữa, vẫn sẽ có được 56% lợi nhuận mỗi năm.

[270] Julian Hoppitt, 'The Myths of the South Sea Bubble" (Những truyền thuyết về vụ bong bóng South Sea), Transactions of the Royal Historical Society, 12 (2002), tr. 141-65.

[271] Tom Nicholas, "Trouble with a Bubble" (Vấn đề bong bóng), Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp số N9-807-146 (28/2/2007), tr. 1.

[272] William L. Silber, When Washington Shut Down Wall Street: The Great Financial Crisis of 1914 and the Origins of America's Monetary Supremacy (Lúc Washington đóng cửa Phố Wall: Cuộc Đại Khủng hoảng tài chính năm 1914 và nguồn gốc sự thống trị tiền tệ của Mỹ) (Princeton, 2006).

[273] Niall Ferguson, "Political Risk and the International Bond Market between the 1848 Revolution and the Outbreak of the First World War" (Rủi ro về chính trị và thị trường trái phiếu quốc tế giữa cuộc Cách mạng 1848 và lúc Thế chiến thứ nhất nổ ra), Economic History Review, 59,1 (2/2006), tr. 70-112.

[274] New York Times, 23/10/1929.

[275] Nicholas, "Trouble with a Bubble", tr. 4.

[276] Như trên, tr. 6.

[277] Chancellor, Devil Take the Hindmost, tr. 199 trở đi.

[278] Xem Milton Friedman và Anna J. Schwartz, A Monetary History of the United States, 1867-1960 (Lịch sử tiền tệ Hoa Kỳ, 1867-1960) (Princeton, 1963), tr. 299-419. Chương "The Great Contraction" (Cuộc Đại co cụm) nên là một bài đọc cần thiết cho tất cả những người làm nghề tài chính.

[279] Như trên, tr. 309, ghi chú 9. Tất cả những ai đọc ghi chú này sẽ hiểu vì sao Cục Dự trữ Liên bang lại nhanh chóng và hào phóng giúp đỡ JP Morgan mua Bear Sterns vào tháng 3/2007.

[280] Như trên, tr. 315.

[281] Như trên, tr. 317.

[282] Như trên, tr. 396.

[283] Như trên, tr. 325.

[284] Như trên, tr. 328.

[285] Cục Điều tra Số liệu thương mại Hoa Kỳ, Historical Statistics of the United States: Colonial Times to 1970 (Thống kê lịch sử của Hoa Kỳ: Từ thời thuộc địa tới năm 1970) (Washington, DC, 1975), tr. 1019.

[286] Barry Eichengreen, Golden Fetters: The Gold Standard and the Great Depression, 1919-1939 (Xiềng xích vàng: Bản vị vàng và cuộc Đại Suy thoái, 1919-1939) (New York / Oxford, 1992). Xem cùng tác giả, 'The Origins and Nature of the Great Slump Revisited" (Nói lại về căn nguyên và bản chất của cuộc Đại Suy thoái), Journal of Economic History, 45, 2 (5/1992), tr. 213-39.

[287] Xem Ben S. Bernanke, "The Macroeconomics of the Great Depression: A Comparative Approach" (Kinh tế học vĩ mô về cuộc Đại Suy thoái: Một cách tiếp cận so sánh), báo cáo NBER 4814 (8/1994).

[288] Hyman P. Minsky, "Introduction: Can 'It' Happen Again? A Reprise" (Giới thiệu: Liệu "điều đó" có thể xảy ra lần nữa không? - Bàn lại) trong Inflation, Recession and Economic Policy (Brighton, 1982), tr. xi.

[289] Fat-tail: một thuật ngữ thống kê để chỉ những biến cố hiếm khi xảy ra nhưng lại có hậu quả to lớn.

[290] Chỉ số đã giảm 10% hoặc hơn vào 23 trong số 113 năm.

[291] Xem Nicholas Brady, James C. Cotting, Robert G. Kirby, John R. Opel và Howard M. Stem, Report of the Presidential Task Force on Market Mechanisms (Báo cáo của lực lượng hành động của Tổng thống về các cơ chế thị trường), gửi cho Tổng thống Hoa Kỳ, Bộ trưởng Tài chính và Chủ tịch Hội đồng Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Washington, DC, 1/1988). Đặc biệt đáng quan tâm đối với các nhà sử học là sự so sánh với năm 1929: xem phụ lục VIII, tr. 1-13.

[292] James Dale Davidson và William Rees-Mogg, The Great Reckoning: How the World Will Change in the Depression of the 1990's (Tính toán lớn: Thế giới sẽ thay đổi như thế nào trong cuộc suy thoái những năm 1990?) (London, 1991).

[293] Xem góc nhìn của Greenspan về sự kiện đó trong Alan Greenspan, The Age of Turbulence: Adventures in a New World (Kỷ nguyên hỗn loạn: Những cuộc phiêu lưu ở Tân Thế giới) (New York, 2007), tr. 100-110.

[294] Đây là loại lãi suất mà các ngân hàng cho vay lẫn nhau bằng các khoản dự trữ tại Hệ thống Liên bang, thường trong khoảng thời gian rất ngắn, ủy ban Thị trường Mở Liên bang, gồm bảy thành viên của Ban Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang và mười hai chủ tịch các ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực, đặt ra một lãi suất mục tiêu trong các cuộc họp thường kỳ. Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York có trách nhiệm làm cho lãi suất có hiệu lực thông qua các hoạt động thị trường mở (mua vào hoặc bán ra trái phiếu trên thị trường New York). (TG)

[295] Cách diễn đạt của ông mang tính khó hiểu đặc trưng: “Rõ ràng, mức lạm phát thấp càng kéo dài liên tục đồng nghĩa với càng ít cảm giác bất định về tương lai, và tiền bù rủi ro (risk premium) càng thấp đồng nghĩa với giá chứng khoán càng cao... Song làm sao chúng ta biết được vào lúc nào thì niềm hưng phấn thiếu lý trí đã đẩy giá trị tài sản lên cao? Chúng ta, với tư cách là ngân hàng trung ương, không cần quan tâm liệu bong bóng tài sản tài chính sụp đổ có đe dọa làm suy yếu nền kinh tế thực... Song chúng ta không nên đánh giá thấp, hay dửng dưng trước mức độ phức tạp của các tác động qua lại lẫn nhau giữa các thị trường tài sản và nền kinh tế.” (TG)

[296] Greenspan, Age of Turbulence, tr. 166.

[297] Như trên, tr. 167.

[298] Như trên, tr. 190-5.

[299] Như trên, tr. 200-01.

[300] Greenspan put, nói đến việc Greenspan luôn sẵn sàng giảm lãi suất để hỗ trợ thanh khoản cho thị trường.

[301] Bản tường thuật hay nhất là của Bethany McLean và Peter Elkind, The Smartest Guys in the Room: The Amazing Rise and Scandalous Fall of Enron (Những kẻ thông minh nhất: sự đi lên đáng gờm và đi xuống đầy bê bối của Enron) (New York, 2003).

[302] Công ty này ban đầu đã định đặt tên là Enteron, cho đến khi Tạp chí Phố Wall chỉ ra “enteron” là từ gốc Hy Lạp dùng để chỉ đường ruột. (TG)

[303] Như trên, tr. 55.

[304] Xem quan điểm của chính bà trong Mimi Swartz và Sherron Watkins, Power Failure: The Inside Story of the Collapse of Enron (Thất bại của quyền lực: Chuyện nội bộ về sự sụp đổ của Enron) (New York, 2003).

[305] Công ty Đầu tư Chewco, lấy tên theo nhân vật Chewbacca dũng cảm, trung thực trong loạt phim Star Wars (Chiến tranh giữa các vì sao), ra mắt tập đầu năm 1977, tập cuối năm 2008, do George Lucas đạo diễn. Đây là một trong những loạt phim ăn khách nhất của điện ảnh Mỹ.

[306] Raptor: chim ăn thịt; talon: móng vuốt (của loài chim ăn thịt).

[307] “The Big Easy”, biệt danh của New Orleans xuất phát từ sự tìm việc dễ dàng cũng như việc quản lý rượu chè lỏng lẻo nơi đây.

[308] Đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu thế kỷ 14 với sức tàn phá khủng khiếp. Anh là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

[309] Rawle O. King, "Hurricane Katrina: Insurance Losses and National Capacities for Financing Disaster Risks" (Bão Katrina: Thua lỗ bảo hiểm và khả năng trợ cấp cho rủi ro thiên tai của quốc gia), Báo cáo của Ban nghiên cứu Quốc hội trước Quốc hội, 31/1/2008, bảng 1.

[310] Hợp đồng bảo hiểm điển hình của người sở hữu nhà ở bờ Vịnh có một điều khoản bổ sung khấu trừ bão (Hurricane Deductible Endorsement), trong đó tỷ lệ phần trăm khấu trừ được áp dụng cho bất kỳ yêu cầu nào về “mất mát hoặc thiệt hại vật chất trực tiếp đối với tài sản được bảo hiểm gây nên bởi gió, gió mạnh, mưa đá, mưa rào, lốc xoáy, gió xoáy, gây ra bởi hoặc tạo ra từ bão”. Tuy nhiên, thường có một điều khoản loại trừ đại loại thế này: “chúng tôi không bảo hiểm... đối với bất cứ mất mát nào mà lẽ ra không xảy ra nếu không có một hoặc nhiều sự kiện đặc biệt sau”, chẳng hạn như “thiệt hại do nước, nghĩa là... nước lụt, nước trên mặt, sóng, thủy triều, sóng thần, sóng hồ, sự tràn nước, hoặc nước bắn từ bất kỳ nguồn nào nêu trên, tất cả bất kể có do gió tạo ra hay không”. Hơn thế nữa, “chúng tôi không bảo hiểm cho những mất mát như vậy bất kể: (a) nguyên nhân của sự kiện đặc biệt này; hay (b) các nguyên nhân khác gây ra mất mát; hay (c) các nguyên nhân khác tác động đồng thời hoặc theo bất cứ một trình tự nào với sự kiện đặc biệt để gây ra mất mát; hay (d) sự kiện xảy ra bất thình lình hay từ từ...” Đây là một ví dụ điển hình về một điều khoản điều kiện được thiết kế để giới hạn trách nhiệm của nhà bảo hiểm theo một cách mà người mua hợp đồng bảo hiểm không dễ dàng hiểu được. (TG)

[311] Joseph B. Treaster, "A Lawyer Like a Hurricane: Facing Off Against Asbestos, Tobacco and Now Home Insurers" (Một luật sư như một cơn bão: Đối mặt với amiăng, cây thuốc lá và bây giờ là các nhà bảo hiểm nhà cửa), New York Times, 16/3/2007.

[312] Xem chi tiết trong Richard F. Scruggs, "Hurricane Katrina: Issues and Observations" (Cơn bão Katrina: Các vấn đề và nhận xét), American Enterprise Institute-Brookings Judicial Symposium, "Insurance and Risk Allocation in America: Economics, Law, and Regulation" (Bảo hiểm và phân phối rủi ro ở Mỹ: Kinh tế, luật pháp và quy định), Trung tâm Luật Georgetown, 20-22/9/2006.

[313] Các công ty bảo hiểm bất động sản và tai nạn của Mỹ có lợi nhuận ròng sau thuế là 43 tỷ đô la năm 2005 và 64 tỷ đô la năm 2006, so với mức trung bình chưa đến 24 tỷ đô la trong 3 năm trước đó. (TG)

[314] Chi tiết tại http://www.usa.gov/Citizen/Topics/PublicSafety/Hurricane_Katrina_Recover...http://www.ldi.state.la.us/HurricaneKatrina.htm.

[315] Cộng sự của Scruggs là Timothy Balducci đã bị ghi âm khi đang đề nghị trao 40.000 đô la cho Thẩm phán Lackey. “Người duy nhất trên thế giới này, ngoài tôi và ông ra, đã thảo luận vấn đề này là tôi và Dick,” ông Balducci nói với Thẩm phán Lackey. “Chúng ta, ồ, tôi muốn nói là không một ai ngoài ba người trên thế giới này biết được bất cứ điều gì về việc này... và hai người trong số đó hiện đang ngồi tại đây, và người thứ ba, ồ, đó là Scruggs... ông ta với tôi, ồ, tôi có thể nói như thế nào được nhỉ, trong vòng năm hay sáu năm gần đây, có những thi thể chôn vùi, ông biết không, mà tôi và ông ta biết là ở đâu.” Ngày 1/11/2007, Balducci gọi cho Scruggs để báo là vị Thẩm phán hiện đang cảm thấy “đã được tiếp cận nhiều hơn với sự thật và pháp luật so với trước đây” và để yêu cầu là liệu Scruggs “có thể làm thêm chút nữa, ông biết đấy, với khoảng một chục nữa”. Scruggs nói ông sẽ “lo chuyện đó”. (TG)

[316] Peter Lattman, "Plaintiffs Laywer Scruggs is Indicted on Bribery Charges" (Luật sư cho nguyên đơn Scruggs bị buộc tội nhận hối lộ), Wall Street Journal 29/11/2007; Ashby Jones và Paulo Prada, "Richard Scruggs Pleads Guilty" (Richard Scruggs nhận tội), như trên, 15/3/2008.

[317] King, "Hurricane Katrina", tr. 4.

[318] Naomi Klein, The Shock Doctrine: The Rise of Disaster Capitalism (Học thuyết sốc: Sự đi lên của chủ nghĩa tư bản thảm họa) (New York, 2007).

[319] http://www.nhc.noaa.gov/pastdec.shtml.

[320] John Schwartz, "One Billion Dollars Later, New Orleans is Still at Risk" (Sau một tỷ đô, New Orleans vẫn còn rủi ro), New York Times, 17/8/2007.

[321] Michael Lewis, "In Nature's Casino" (Trong sòng bạc của tự nhiên), New York Times Magazine, 26/8/2007.

[322] Hãy giở lời kết để xem phân tích sâu hơn về sự khác biệt quan trọng này. (TG)

[323] National Safety Council, "What are the Odds of Dying?" (Khả năng chết là bao nhiêu?), http://www.nsc.org/lrs/statinfo/odds.htm. Thống kê về ung thư xem tại Viện Ung thư Quốc gia, "Số liệu thống kê ung thư SEER, 1975-2004", bảng 1-17: http://srab.cancer.gov/devcan/. Xác suất trọn đời của việc chết do ung thư ở Hoa Kỳ vào giữa năm 2002 và 2004 chính xác là 21,29%, với khoảng tin cậy 95%.

[324] Florence Edler de Roover, "Early Examples of Marine Insurance" (Những ví dụ đầu tiên về bảo hiểm hàng hải), Journal of Economic History, 5, 2 (11/1945), tr. 172-200.

[325] Như trên, tr. 188-89.

[326] Xu hướng chung của con người “mất bò mới lo làm chuồng” đã được minh họa rõ nét qua lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn. Chỉ sau trận hỏa hoạn New York năm 1835 thì các bang của Mỹ mới bắt đầu yêu cầu các công ty bảo hiểm duy trì mức dự trữ phù hợp. Chỉ sau trận hỏa hoạn Hamburg năm 1842 thì tái bảo hiểm mới được phát triển như một cách để các công ty bảo hiểm chia sẻ rủi ro từ các thảm họa lớn. (TG).

[327] A. H. John, "The London Assurance Company and the Marine Insurance Market of the Eighteenth Century" (Công ty bảo hiểm London và thị trường bảo hiểm hàng hải thế kỷ 18), Economica, bộ mới, 25,98 (5/1958), tr. 130.

[328] Paul A. Papayoanou, "Interdependence, Institutions, and the Balance of Power" (Sự phụ thuộc lẫn nhau, các tổ chức, và thế cân bằng sức mạnh), International Security, 20, 4 (Xuân 1996), tr. 55.

[329] Roover, "Early Examples of Marine Insurance", tr. 196.

[330] M. Greenwood, "The First Life Table" ("Bảng tuổi thọ đầu tiên"), Notes and Records of the Royal Society of London, 1, 2 (10/1938), tr. 70-2.

[331] Đoạn văn này mang nợ lớn đối với Peter L. Bernstein, Against the Gods: The Remarkable Story of Risk (Đấu với thần: Câu chuyện phi thường về rủi ro) (New York, 1996).

[332] Gregory Clark, A Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World (Giã từ bố thí: Lịch sử sơ bộ về kinh tế thế giới) (Princeton, 2007).

[333] Wallace còn là thành viên của Hội Triết học Edinburgh, nơi ông đã trình bày “Luận văn về số lượng nhân loại vào các thời cổ đại và hiện đại”, một công trình mà xét trên nhiều phương diện được xem là mở đường cho Essay on the Principle of Population (Luận thuyết về Nguyên lý dân số) của Thomas Malthus. (TG)

[334] Xem những bài luận trong A. Ian Dunlop (cb), The Scottish Ministers' Widows' Fund, 1743-1993 (Quỹ Góa phụ của các mục sư Scotland, 1743-1993) (Edinburgh, 1992) để biết thêm chi tiết.

[335] Những tài liệu chủ chốt có thể được tìm thấy ở tư liệu Robert Wallace, Kho Lưu trữ Quốc gia Scotland: CH/9/17/6-13.

[336] G. W. Richmond, "Insurance Tendencies in England" (Các xu hướng bảo hiểm ở Anh), Annals of the American Academy of Political and Social Science, 161 (5/1932), tr. 183.

[337] A. N. Wilson, A Life of Walter Scott: The Laird of Abbotsford (Tiểu sử Walter Scott: Lãnh chúa Abbotsford) (London: Pimlico, 2002), tr. 169-71.

[338] Scott là nạn nhân của một cuộc khủng hoảng tài chính được châm ngòi bởi cuộc khủng hoảng nợ đầu tiên của châu Mỹ Latin (xem chương 2). Có lê ông còn là nạn nhân của cơn thèm khát bất động sản. Để giúp trang trải chi phí cho trang trại yêu thích của ông ở Abbotsford, nhà văn đã trở thành người đứng tên khống cho nhà in xuất bản sách của ông là James Ballantyne & Co., và nhà xuất bản liên kết John Ballantyne & Co. Ông cũng đầu tư vào nhà xuất bản Archibald Constable của chính mình, do tin tưởng rằng lợi nhuận từ những cổ phần này cao hơn so với tiền hoa hồng truyền thống, ông giữ bí mật về các quyền lợi kinh doanh này vì cho rằng chúng không tương thích với vị trí của ông là lục sư của Tòa Hình sự và chánh án tòa án quận. Sự sụp đổ của Ballantyne và Constable năm 1825 đã để lại cho Scott món nợ từ 117.000 bảng đến 130.000 bảng. Thay vì bán trang trại Abbotsford, Scott thề sẽ viết để tìm đường xóa nợ. Ông đã làm được điều đó, song phải trả giá bằng chính sức khỏe của mình khi ông mất năm 1832. Nếu như ông chết sớm hơn thì những người cho ông vay tiền đã được thừa hưởng hợp đồng bảo hiểm từ hãng Scottish Widows. (TG)

[339] Bản quảng cáo gốc 1986 dùng ảnh do David Bailey chụp, trong đó cô con gái Deborah của diễn viên Roger Moore đóng vai góa phụ Scotland quyến rũ. (TG)

[340] G. Clayton và W. T. Osborne, "Insurance Companies and the Finance of Industry" (Các công ty bảo hiểm và tài chính ngành công nghiệp), Oxford Economic Review, bộ mới, 10, 1 (2/1958), tr. 84-97.

[341] "American Exceptionalism" (Tính ngoại lệ của nước Mỹ), The Economist, 10/8/2006.

[342] http://www.workhouses.org.uk/index.html/StMarylebone/StMarylebone.shtml .

[343] Lothar Gall, Bismarck: The White Revolutionary (Bismarck: Nhà cách mạng trắng), tập II: 1879-1898, J. A. Underwood dịch (London, 1986), tr. 129.

[344] H. G. Lay, Marine Insurance: A Text Book of the History of Marine Insurance, including the Functions of Lloyd's Register of Shipping (Bảo hiểm hàng hải: Sách giáo khoa về lịch sử bảo hiểm hàng hải, bao gồm Những chức năng của sổ đăng ký tàu biển của Lloyd) (London, 1925), tr. 137.

[345] Richard Sicotte, "Economic Crisis and Political Response: The Political Economy of the Shipping Act of 1916" (Khủng hoảng kinh tế và phản ứng chính trị: Cơ sở kinh tế chính trị của Đạo luật Hàng hải năm 1916), Journal of Economic History, 59,4 (12/1999), tr. 861-84.

[346] Khuyết danh, "Allocation of Risk between Marine and War Insurer" (Phân bổ rủi ro giữa bảo hiểm hàng hải và bảo hiểm chiến tranh), Yale Law Journal 51, 4 (2/1942), tr. 674; mục "War Risks in Marine Insurance" (Các rủi ro chiến tranh trong bảo hiểm hàng hải), Modern Law Review, 10,2 (3/1947), tr. 211-14.

[347] Alfred T. Lauterbach, "Economic Demobilization in Great Britain after the First World War" (Giải ngũ kinh tế ở Anh sau Thế chiến thứ nhất), Political Science Quarterly, 57,3 (9/1942), tr. 376-93.

[348] Correlli Barnett, The Audit of War (Kiểm tra sổ sách chiến tranh) (London, 2001), tr. 31-32.

[349] Richmond, "Insurance Tendencies", tr. 185.

[350] Charles Davison, "The Japanese Earthquake of 1 September" (Động đất ở Nhật Bản ngày 1/9), Geographical Journal 65,1 (1/1925), tr. 42-43.

[351] Yoshimichi Miura, "Insurance Tendencies in Japan" (Các xu hướng bảo hiểm ở Nhật Bản), Annals of the American Academy of Political and Social Science, 161 (5/1932), tr. 215-19.

[352] Herbert H. Gowen, "Living Conditions in Japan" (Điều kiện sinh sống tại Nhật Bản), Annals of the American Academy of Political and Social Science, 122 (11/1925), tr. 163.

[353] Kenneth Hewitt, "Place Annihilation: Area Bombing and the Fate of Urban Places" (Xóa sổ địa điểm: Đánh bom khu vực và số phận của các địa điểm thành thị), Annals of the Association of American Geographers, 73 (1983), tr. 263.

[354] Khuyết danh, "War Damage Insurance" (Bảo hiểm thiệt hại chiến tranh), Yale Law Journal 51, 7 (5/1942), tr. 1160-1. Tổ chức này đã kiếm được 210 triệu đô la, khi thu phí tiền bảo hiểm từ 8 triệu hợp đồng và chỉ phải trả một phần khiêm tốn.

[355] Kingo Tamai, "Development of Social Security in Japan" (Sự phát triển của an sinh xã hội ở Nhật Bản), trong Misa Izuhara (cb), Comparing Social Policies: Exploring New Perspectives in Britain and Japan (So sánh các chính sách xã hội: Khám phá những quan điểm mới ở Anh và Nhật) (Bristol, 2003), tr. 35-48. Xem cả Gregory J. Kasza, "War and Wehare Policy in Japan" (Chiến tranh và chính sách phúc lợi xã hội Nhật Bản), Journal of Asian Studies, 61, 2 (5/2002), tr. 428.

[356] Theo đề xuất của Hội đồng Hệ thống An sinh Xã hội (1950).

[357] W. Macmahon Ball, "Reflections on Japan" (Nghĩ về Nhật Bản), Pacific Affairs, 21,1 (3/1948), tr. 15-16.

[358] Beatrice G. Reubens, "Social Legislation in Japan" (Lập pháp mang tính xã hội ở Nhật Bản), Far Eastern Survey, 18, 23 (16/11/1949), tr. 270.

[359] Keith L. Nelson, "The 'Warfare State': History of a Concept" (Quốc gia chiến tranh: Lịch sử của một khái niệm), Pacific Historical Review, 40, 2 (5/1971), tr. 138-39.

[360] Kasza, "War and Welfare Policy", tr. 418-19.

[361] Như trên, tr. 423.

[362] Như trên, tr. 424.

[363] Nakagawa Yatsuhiro, "Japan, the Welfare Super-Power" (Nhật Bản, cường quốc phúc lợi), Journal of Japanese Studies, 5,1 (Đông 1979), tr. 5-51.

[364] Như trên, tr. 21.

[365] Như trên, tr. 9.

[366] Như trên, tr. 18.

[367] Xem các nghiên cứu so sánh của Gregory J. Kasza, One World of Welfare: Japan in Comparative Perspective (Một thế giới phúc lợi: Nhật Bản dưới cái nhìn so sánh) (Ithaca, 2006); Neil Gilbert và Ailee Moon, "Analyzing Welfare Effort: An Appraisal of Comparative Methods" (Phân tích nỗ lực phúc lợi: đánh giá những phương thức so sánh), Journal of Policy Analysis and Management, 7,2 (Đông 1988), tr. 326-40.

[368] Kasza, One World of Welfare, tr. 107.

[369] Peter H. Lindert, Growing Public: Social Spending and Economic Growth since the Eighteenth Century (Công chúng đang phát triển: Chi tiêu xã hội và phát triển kinh tế từ thế kỷ 18) (Cambridge, 2004), tập I, bảng 1.2.

[370] Hiroto Tsukada, Economic Globalization and the Citizens' Welfare State (Toàn cầu hóa kinh tế và nhà nước phúc lợi cho công dân) (Aldershot / Burlington / Singapore / Sydney, 2002), tr. 96.

[371] Milton Friedman và Anna J. Schwartz, A Monetary History of the United States (Lịch sử tiền tệ Hoa Kỳ)/ 1867/1960 (Princeton, 1963).

[372] Milton Friedman và Rose D. Friedman, Two Lucky People: Memoirs (Hai người may mắn: Hồi ký) (Chicago / London, 1998), tr. 399.

[373] Như trên, tr. 400.

[374] Như trên, tr. 593.

[375] Friedman đã giải thích vào năm 1988 là ông cũng đưa ra một Khuyến nghị hầu như tương tự về lạm phát cho chính phủ Trung Quốc, song ông không hề nhận được “dòng thác phản đổi vì đã sẵn sàng tư vấn cho một chính phủ xấu xa như vậy”, bất chấp thực tế là nó “đã và hiện vẫn đang là một chính phủ tàn bạo còn hơn cả chế độ độc tài quân sự Chile”. (TG)

[376] Patricio Silva, "Technocrats and Politics in Chile: From the Chicago Boys to the CEIPLAN Monks" (Những nhà kỹ trị và đời sống chính trị ở Chile: từ các Chàng trai Chicago đến những tu sĩ CEIPLAN), Journal of Latin American Studies, 23, 2 (5/1991), tr. 385-410.

[377] Bill Jamieson, "25 Years On, Chile Has a Pensions Message for Britain" (25 năm sau, Chile có một lời nhắn về lương hưu cho Vương quốc Anh), Sunday Business, 14/12/2006.

[378] Rossana Castiglioni, "The Politics of Retrenchment: The Quandaries of Social Protection under Military Rule in Chile, 1973-1990" (Tính chính trị của tình trạng cắt xén: Thế khó xử của sự bảo vệ xã hội dưới chế độ quân quản ở Chile, 1973-1990), Latin American Politics and Society, 43,4 (Đông 2001), tr. 39 trở đi.

[379] Như trên, tr. 55.

[380] Jose Piñera, "Empowering Workers: The Privatization of Social Security in Chile" (Trao quyền cho công nhân: Tư nhân hóa an sinh xã hội ở Chile), Tạp chí Cato, 15, 2-3 (Thu/Đông 1995/96), tr. 155-166.

[381] Như trên, tr. 40.

[382] Teresita Ramos, "Chile: The Latin American Tiger?" (Chile: Con hổ Mỹ Latin?), Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-798-092 (21/3/1999), tr. 6.

[383] Laurence J. Kotlikoff, "Pension Reform as the Triumph of Form over Substance" (Cải cách lương hưu như sự chiến thắng của hình thức với nội dung), Economists' Voice (1/2008), tr. 1-5.

[384] Armando Barrientos, "Pension Reform and Pension Coverage in Chile: Lessons for Other Countries" (Cải cách lương hưu và độ phủ lương hưu ở Chile: Bài học cho các nước khác), Bullentin of Latin American Research, 15,3 (1996), tr. 312.

[385] "Destitute No More" (Không còn nghèo khổ), The Economist, 16/8/2007.

[386] Barrientos, "Pension Reform", tr. 309. Xem cả Raul Madrid, "The Politics and Economics of Pension Privatization in Latin America" (Tính chính trị và kinh tế của việc tư nhân hóa lương hưu ở Mỹ Latin), Journal of Latin American Studies, 37, 2 (2002), tr. 159-82.

[387] Medicare: chương trình bảo hiểm xã hội của chính phủ Mỹ, cung cấp bảo hiểm y tế cho người già trên 65 tuổi.

[388] Tất cả số liệu là của năm 2004, dữ liệu mới nhất có thể so sánh được có trong cơ sở dữ liệu Chỉ số phát triển thế giới của Ngân hàng Thế giới.

[389] Tôi biết ơn Laurence J. Kotlikoff và Scott Bums, The Coming Generational Storm: What You Need to Know about America's Economic Future (Cơn bão thế hệ sắp đến: Những gì bạn cần biết về tương lai của nền kinh tế Mỹ) (Cambridge, 2005). Xem cả Peter G. Peterson, Running on Empty: How the Democratic and Republican Parties Are Bankrupting Our Future and What Americans Can Do about It (Chạy xe hết xăng: Các đảng Dân chủ và Cộng hòa đang làm phá sản tương lai của nước Mỹ ra sao và người dân có thể làm điều gì?) (New York, 2005).

[390] Ruth Helman, Craig Copeland và Jack VanDerhei, "Will More of Us Be Working Forever? The 2006 Retirement Confidence Survey" (Chúng ta có nhiều người đi làm vĩnh viễn hơn không? Khảo sát Niềm tin về hưu 2006), Báo cáo sơ bộ của Trung tâm Nghiên cứu Phúc lợi Nhân viên, 292 (3/2006).

[391] Medicaid: chương trình y tế của chính phủ Mỹ cho những người và gia đình có thu nhập thấp.

[392] Gene L. Dodaro, quyền Kiểm toán trưởng Hoa Kỳ, "Working to Improve Accountability in an Evolving Environment" (Làm việc để tăng cường kiểm toán trong một môi trường luôn tiến hóa), diễn văn tại Hội nghị Hiệp hội Chính phủ và Tổ chức Phi lợi nhuận của các nhà kiểm toán đã được chứng nhận của bang Maryland 2008 (18/3/2008).

[393] James Brooke, "A Tough Sell: Japanese Social Security" (Khó bán: An sinh xã hội Nhật Bản), New York Times, 6/5/2004.

[394] Xem Mutsuko Takahashi, The Emergence of Welfare Society in Japan (Sự xuất hiện xã hội phúc lợi ở Nhật) (Aldershot / Brookfield / Hồng Kông / Singapore / Sydney, 1997), tr. 185. Xem cả Kasza, One World of Welfare, tr. 179-82.

[395] Alex Kerr, Dogs and Demons: The Fall of Modern Japan (Chó và quỷ: Sự sụp đổ của Nhật Bản hiện đại) (London, 2001), tr. 261-66.

[396] Gavan McCormack, Client State: Japan in the American Embrace (Đất nước khách hàng: Nhật Bản trong vòng tay Mỹ) (London, 2007), tr. 45-69.

[397] Lisa Haines, "World's Largest Pension Funds Top $10 Trillion" (Quỹ lương hưu lớn nhất thế giới đạt tới 10 nghìn tỷ đô la), Financial News, 5/9/2007.

[398] "Living Dangerously"(Sống mạo hiểm), The Economist, 22/1/2004.

[399] Philip Bobbitt, Terror and Consent: The Wars for the Twenty-first Century (Khủng bố và đồng thuận: Những cuộc chiến tranh giành thế kỷ 21) (New York, 2008), đặc biệt là tr. 98-179.

[400] Suleiman abu Gheith, trích trong sách như trên, tr. 119.

[401] Graham Allison, "Time to Bury a Dangerous Legacy, Part 1" (Đã đến lúc phải chôn vùi một di sản nguy hiểm, Phần một), Yale Global, 14/3/2008. Cùng tác giả, Nuclear Terrorism: The Ultimate Preventable Catastrophe (Chủ nghĩa khủng bố hạt nhân: Thảm họa tồi tệ nhất có thể tránh được) (Cambridge, MA, 2004).

[402] Michael D. Intriligator và Abdullah Toukan, "Terrorism and Weapons of Mass Destruction" (Chủ nghĩa khủng bố và các vũ khí hủy diệt hàng loạt), trong Peter Kotana, Michael D. Intriligator và John p. Sullivan (cb), Countering Terrorism and WMD: Creating a Global Counter-terrorism Network (Chống chủ nghĩa khủng bố và vũ khí hủy diệt hàng loạt: Tạo ra một mạng lưới chống khủng bố toàn cầu) (New York, 2006), bảng 4.1 A.

[403] Xem IPCC, Climate Change 2007: Synthesis Report (Biến đổi khí hậu 2007: Báo cáo tổng hợp) (Valencia, 2007).

[404] Robert Looney, "Economic Costs to the United States Stemming from the 9/11 Attacks" (Cái giá kinh tế đối với Hoa Kỳ từ những cuộc tấn công 9/11), Trung tâm Nghiên cứu chiến lược Xung đột hiện đại (5/8/2002).

[405] Robert E. Litan, "Sharing and Reducing the Financial Risks of Future Mega-Catastrophes" (Chia sẻ và giảm nhẹ rủi ro tài chính của những siêu thảm họa tương lai), Brookings Issues in Economic Policy (Các vấn đề chính sách kinh tế của Brookings), 4 (3/2006).

[406] William Hutchings, "Citadel Builds a Diverse Business" (Citadel xây dựng nên cách làm ăn đa dạng), Financial News, 3/10/2007.

[407] Marcia Vickers, "A Hedge Fund Superstar" (Siêu sao quỹ phòng hộ), Fortune, 3/3/2007.

[408] Joseph Santos, "A History of Futures Trading in the United States" (Lịch sử giao dịch hợp đồng tương lai ở Hoa Kỳ), Đại học South Dakota MS, không có ngày.

[409] Tức là, số tiền tồn đọng danh nghĩa ngay cả nếu tất cả các hợp đồng phái sinh được chi trả là khoảng 4,5 lần giá trị thị trường ước tính của các hợp đồng. (TG)

[410] Đánh thức ở chúng kỳ vọng có thể sẽ không thể trở thành hiện thực. Giá nhà tăng 15 lần ở Anh trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến 2006 đã khiển việc sở hữu nhà vuột khỏi tầm tay hầu như tất cả những ai mua nhà lần đầu mà không có sự trợ giúp tài chính của cha mẹ họ. (TG)

[411] Philip E. Orbanes, Monopoly: The World's Most Famous Game - And How It Got That Way (Cờ tỷ phú: Trò chơi nổi tiếng nhất thế giới - Và làm thế nào mà nó được như vậy?) (New York, 2006), tr. 10-71.

[412] Như trên, tr. 50.

[413] Như trên, tr. 86-87.

[414] Như trên, tr. 90.

[415] Ireland dẫn đầu với 83% số hộ gia đình sở hữu nhà của mình, tiếp theo sau là Úc và Anh (đều là 69%), Canada (67%) và Mỹ (66%). Con số này với Nhật là 60%, Pháp là 54% và Đức là 43%. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các số liệu này là của năm 2000. Kể từ đó đến nay, con số này với Mỹ đã tăng lên trên 68%. Cũng cần lưu ý rằng có sự dao động theo khu vực những người ở miền Trung Tây và miền Nam có tỷ lệ sở hữu nhà riêng cao hơn một cách đáng kể (72%) so với những người sống ở miền Tây và Đông Bắc. Nhà cửa có giá phù hợp với khả năng mua hơn ở Trung Tây và miền Nam. 78% người dân ở Tây Virginia sở hữu nhà đang sống trong khi chỉ có 46% người dân New York được như vậy. (TG)

[416] Robert J. Shiller, "Understanding Recent Trends in House Prices and Home Ownership" (Tìm hiểu những xu hướng mới trong giá nhà và sở hữu nhà), báo cáo trình bày tại Hội thảo Jackson Hole tại Kansas của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (8/2007).

[417] http://www.canongate.net/WhoOwnsBritam/DoTheMathsOnLandOwnership .

[418] David Cannadine, Aspects of Aristocracy: Grandeur and Decline in Modern Britain (Các khía cạnh của chế độ quý tộc: vẻ huy hoàng và sự suy tàn ở Anh quốc hiện đại) (New Haven, 1994), tr. 170.

[419] “Thưa cô Demolines, cuộc sống luôn luôn bất định.” “ông đang nói đùa, tôi biết. Song liệu ông có thực sự cảm thấy là bây giờ những đồng tiền ở khu City rất bấp bênh? Chúng đến rồi đi rất nhanh.” “Nếu đã đi, tôi nghĩ tiền nào cũng vậy,” Johnny nói. “Nhưng không phải là với đất đai, hoặc các quỹ. Mẹ cô đã bố trí từng shilling vào cho vay thế chấp hạng nhất đổi với đất đai với lãi suất 4%. Điều đó khiến ai cũng cảm thấy thật an toàn! Đất đai không thể trốn đi đâu được.” (Chương 25) (TG)

[420] Tôi biết ơn Gregory Clark vì những số liệu này.

[421] Frederick B. Heath, "The Grenvilles, in the Nineteenth Century: The Emergence of Commercial Affiliations" (Nhà Grenville, thế kỷ 19: Sự xuất hiện những liên kết thương mại), Huntington Library Quarterly, 25,1 (11/1961), tr. 29.

[422] Heath, "Grenvilles", tr. 32-33.

[423] Như trên, tr. 35.

[424] David Spring and Eileen Spring, "The Fall of the Grenvilles" (Sự sụp đổ của nhà Grenville), Huntington Library Quarterly, 19,2 (2/1956), tr. 166.

[425] Như trên, tr. 77-78.

[426] Chi tiết tại Spring và spring, "Fall of the Grenvilles", tr. 169-74.

[427] Như trên, tr. 185.

[428] Heath, "Grenvilles", tr. 39.

[429] Spring và Spring, "Fall of the Grenvilles", tr. 183.

[430] Heath, "Grenvilles", tr. 40.

[431] Như trên, tr. 46.

[432] Nguyên nghĩa, một khoản vay “mortgage” là một khoản vay dùng bất động sản (nhà, trang trại v.v) làm thế chấp. Với sự phát triển của “nền dân chủ sở hữu nhà ở" bàn đến trong chương này, từ này trong cách dùng quen thuộc đã trở thành “vay mua nhà thế chấp nhà”, tức là dùng chính căn nhà mình định mua làm tài sản thế chấp. Cách gọi đầy đủ nhất là “cho vay mua nhà đất thế chấp bằng nhà đất hình thành từ vốn vay", ở đây tùy nghĩa mà dùng cách gọi tắt phù hợp.

[433] Ben Bernake, "Housing, Housing Finance, and Monetary Policy" (Nhà cửa, tài chính nhà đất và chính sách tiền tệ), diễn văn Hội thảo Jackson Hole ở Kansas của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (31 /8/2007).

[434] Louis Hyman, "Debtor Nation: How Consumer Credit Built Postwar America" (Quốc gia con nợ Tín dụng tiêu dùng đã dựng nên nước Mỹ hậu chiến như thế nào), Luận án tiến sĩ chưa xuất bản (Đại học Harvard, 2007), chương 1.

[435] Edward E. Learner, "Housing and the Business Cycle" (Nhà và chu kỳ kinh doanh), báo cáo trình bày tại Hội thảo Jackson Hole ở Kansas của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (8/2007).

[436] Saronne Rubyan-Ling, "The Detroit Murals of Diego Rivera" (Những bức tranh tường Detroit của Diego Rivera), History Today, 46,4 (3/1996), tr. 34-8.

[437] Donald Lochbiler, "Battle of the Garden Court" (Cuộc chiến sân vườn), Detroit News, 15/7/1997.

[438] Qua thời gian, những bức tranh tường ở Detroit đã được liệt vào hàng Danh lam Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ (năm 2014), còn Sân Vườn đổi tên là Sân Rivera.

[439] Hyman, "Debtor Nation", chương 2.

[440] Thomas J. Sugrue, The Origins of the Urban Crisis: Race and Inequality in Postwar Detroit (Căn nguyên khủng hoảng thành thị: Sắc tộc và bất bình đẳng ở Detroit thời hậu chiến) (Princeton, 1996), tr. 64.

[441] Red-lining: còn có nghĩa là phân biệt đối xử.

[442] Thomas J. Sugrue, The Origins of the Urban Crisis: Race and Inequality in Postwar Detroit, tr. 38-43.

[443] Hyman, "Debtor Nation", chương 5.

[444] Phong trào đòi chấm dứt cách ly sắc tộc và kỳ thị với người Mỹ da đen trong hai thập kỷ 1950-60.

[445] Sugrue, Origins of the Urban Crisis, tr. 259.

[446] Để biết thêm một vụ án gần đây ở Detroit, xem Ben Lefebvre, "Justice Dept. Accuses Detroit Bank of Bias in Lending" (Bộ Tư pháp buộc tội Ngân hàng Detroit thiên vị cho vay), New York Times, 20/5/2004.

[447] Glen O'Hara, From Dreams to Disillusionment: Economic and Social Planning in 1960s Britain (Từ ước mộng đến vỡ mộng: Hoạch định kinh tế và xã hội ở Anh những năm 1960) (Basingstoke, 2007), chương 5.

[448] Bernake, "Housing, Housing Finance, and Monetary Policy". Xem cả Roger Loewenstein, "Who Needs the Mortgage-Interest Deduction?" (Ai là người cần trừ lãi suất thế chấp vay mua nhà?), New York Times Magazine, 5/3/2006.

[449] Ngày nay, khoảng 37 triệu cá nhân và cặp vợ chồng Mỹ xin khấu trừ đối với các khoản cho vay mua nhà dưới một triệu đô la, đổi lại là thâm hụt 76 tỷ đô la cho ngân khố Mỹ. (TG)

[450] Nigel Lawson, The View from No. 11: Memoirs of a Tory Radical (Nhìn từ số 11 phố Downing: Hồi ký của một thành viên cấp tiến đảng Bảo thủ Anh) (London, 1992), tr. 821.

[451] Living in Britain: General Household Survey 2002 (Sống ở nước Anh: Tổng điều tra về các hộ gia đình 2002) (London, 2003), tr. 30: http://www.statistics.gov.uk/cci/nugget.asp?id=821.

[452] Ned Eichler, "Homebuilding in the 1980s: Crisis or Transition?" (Xây nhà vào những năm 1980: Khủng hoảng hay sự chuyển tiếp?), Annals of the American Academy of Political and Social Science, 465 (1/1983), tr. 37.

[453] Maureen O'Hara, "Property Rights and the Financial Firm" (Quyền sở hữu bất động sản và công ty tài chính), Journal of Law and Economics, 24 (10/1981), tr. 317-32.

[454] Đạo luật tối quan trọng đó là Đạo luật Bãi bỏ điều tiết các Tổ chức nhận tiền gửi và Kiểm soát tiền tệ năm 1980, và Đạo luật Garn-St Germain về các tổ chức nhận tiền gửi năm 1982. (TG)

[455] Eichler, "Homebuilding", tr. 40. Xem cả Henry N. Pontell và Kitty Calavita, "White-Collar Crime in the Savings and Loan Scandal" (Tội phạm cổ cồn trắng trong vụ bê bối Tiết kiệm và Cho vay), Annals of the American Academy of Political and Social Science, 525 (1/1993), tr. 31-45; Marcia Millon Cornett và Hassan Tehranian, "An Examination of the Impact of the Gam-St Germain Depository Institutions Act of 1982 on Commercial Banks and Savings and Loans" (Xem xét tác động của Đạo luật Tổ chức Gửi tiền Gam-St Germain 1982 đối với các ngân hàng thương mại và quỹ Tiết kiệm và Cho vay), Journal of Finance, 45, 1 (3/1990), tr. 95-111.

[456] Henry N. Pontell và Kitty Calavita, "The Savings and Loan Industry" (Ngành Tiết kiệm và Cho vay), Crime and Justice, 18 (1993), tr. 211.

[457] Như trên, tr. 208-09.

[458] F. Stevens Redbum, "The Deeper Structure of the Savings and Loan Disaster" (Cấu trúc sâu xa hơn của thảm họa Tiết kiệm và Cho vay), Political Science and Politics, 24,3 (9/1991), tr. 439.

[459] Pontell và Calavita, "White-Collar Crime", tr. 37.

[460] Allen Pusey, "Fast Money and Fraud" (Tiền nhanh và sự lừa đảo), New York Times, 23/4/1989.

[461] K. Calavita, R. Tillman, và H. N. Pontell, "The Savings and Loan Debacle, Financial Crime and the State" (Sự sụp đổ Tiết kiệm và Cho vay, Tội phạm tài chính và nhà nước), Annual Review of Sociology, 23 (1997), tr. 23.

[462] Pontell và Calavita, "Savings and Loans Industry", tr. 215.

[463] Cần giải thích rõ hơn điểm này: Cũng cùng một logic như việc dàn xếp cho vay qua lại, việc huy động vốn móc nối (linked financing) bao gồm gửi tiền vào một tổ chức tiết kiệm (thrift), đổi lại người gửi sẽ nhận được một khoản cho vay. Ở đây Renda gửi các khoản tiền lớn được môi giới vào các tổ chức tiết kiệm, nhờ đó ông ta nhận được món tiền hoa hồng, đổi lại những người vay, với các “chướng ngại” về tín dụng, nhận được một khoản vay hậu hĩnh từ tổ chức tiết kiệm.

[464] Calavita, Tillman và Pontell, "Savings and Loan Debacle", tr. 24.

[465] Allen Pusey và Christi Harlan, "Bankers Shared in Profits from 1-30 Deals" (Các nhà ngân hàng chia lợi nhuận từ các hợp đồng đường 1-30), Dallas Morning News, 29/1/1986.

[466] Allen Pusey và Christi Harlan, "1-30 Real Estate Deals: A 'Virtual Money Machine'" (Các hợp đồng bất động sản 1-30: Một cỗ máy làm tiền đắc lực), Dallas Morning News, 26/1/1986.

[467] Vụ việc khét tiếng nhất là của Charles Keating, khi tổ chức Tiết kiệm và Cho vay Lincoln của ông ta ở Irvine, California, đã nhận được sự ủng hộ của năm thượng nghị sĩ, trong đó có John McCain, khi tổ chức này bắt đầu chịu áp lực từ phía Ngân hàng Cho vay mua nhà Liên bang. McCain trước đó đã nhận các khoản quyên góp chính trị từ Keating, song đã được ủy ban Tư cách Thượng viện xóa tội danh hành động không phù hợp. (TG)

[468] Pusey, "Fast Money and Fraud".

[469] Pontell và Calavita, "White-Collar Crime", tr. 43. Xem cả Kitty Calavita và Henry N. Pontell, "The State and White-Collar Crime: Saving the Savings and Loans" (Nhà nước và tội phạm cổ cồn trắng: Cứu Tiết kiệm và Cho vay), Law Society Review, 28, 2 (1994), trT 297-324.

[470] Thua lỗ lúc đầu được dự tính là cao hơn. Vào năm 1990 Cơ quan Kiểm toán nhìn trước lỗ lên tới 500 tỷ đô la. Những nơi khác ước tính một nghìn tỷ đô la hoặc hơn: Pontell và Calavita, "Savings and Loan Industry", tr. 203.

[471] Xem thêm tường thuật sinh động của Michael Lewis, Liar's Poker (Trò poker của kẻ nói dối) (London, 1989), tr. 78-124.

[472] Bernake, "Housing, Housing Finance, and Monetary Policy".

[473] Vào cuối năm 2006, các công ty được chính phủ bảo hộ đã chiếm tỷ phần lớn nhất trong các hợp đồng vay thế chấp mua nhà, tới 30% tổng số nợ chưa trả. Các ngân hàng thương mại chiếm 22%; các chứng khoán được bảo đảm bằng thế chấp mua nhà (RMBS), các cam kết nợ có thế chấp (CDO) và chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản khác chiếm 14% tổng số; các tổ chức tiết kiệm chiếm 13%; các chính quyền bang và địa phương chiếm 8% tổng sổ; các công ty bảo hiểm nhân thọ chiếm 6%. Phần còn lại do các cá nhân nắm giữ. (TG)

[474] Tôi biết ơn Joseph Barillari vì sự hỗ trợ của ông với những tính toán này. Morris A. Davisa, Andreas Lehnert và Robert F. Martin, "The Rent-Price Ratio for the Aggregate Stock of Owner-Occupied Housing" (Tỷ số tiền thuê trên giá của chứng khoán tổng hợp của nhà cửa do người sở hữu ở), Báo cáo (12/2007).

[475] Vì thế trong một cuộc tranh luận đã từ lâu giữa tôi và vợ tôi về sự kém khôn ngoan của trò chơi đòn bẩy quy mô lớn trên thị trường bất động sản Anh (một chiến lược tài chính mà vợ tôi ưa thích), vợ tôi đã trở thành người chiến thắng dựa trên giả định là tôi hẳn sẽ thích sống ở nhà thuê của trường đại học và chơi chứng khoán trên thị trường Anh hơn. Chiến lược tối ưu tất nhiên sẽ phải là sở hữu một danh mục đầu tư đa dạng gồm bất động sản và chứng khoán toàn cầu, được cấp vốn bởi một lượng đòn bẩy vừa phải. (TG)

[476] Shiller, "Recent Trends in House Prices".

[477] Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff, "Is the 2007 Sub-Prime Financial Crisis So Different? An International Historical Comparison" (Cuộc khủng hoảng tài chính dưới chuẩn 2007 có khác biệt đến thế không? So sánh từ lịch sử và quốc tế), Bản phác thảo Báo cáo (14/1/2008).

[478] Tức là mức lãi vay mua nhà năm thứ ba trở đi ít nhất đã ở mức 14,125%, dù cuộc khủng hoảng chưa làm lãi suất ngân hàng tăng vọt

[479] Mark Whitehouse, "Debt Bomb: Inside the 'Subprime' Mortgage Debacle" (Quả bom nợ: Bên trong vụ sụp đổ thế chấp "dưới chuẩn"), Wall Street Journal, 30/5/2007, tr. A1.

[480] Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2006, người tiêu dùng Mỹ đã rút khoảng 9.000 tỷ đô la tiền mặt từ giá trị nhà của họ. Đến quý 1/2006, số tiền rút từ giá trị nhà chiếm gần 10% thu nhập khả dụng cá nhân. (TG)

[481] Xem Kimberly Blanton, "A 'Smoking Gun' on Race, Subprime Loans" ("Khẩu súng bốc khói" nhắm vào sắc tộc: nợ dưới chuẩn), Boston Globe, 16/3/2007.

[482] "U.S. Housing Bust Fuels Blame Game" (Vụ sụp đổ nhà cửa ở Mỹ rót thêm dầu vào trò đổ lỗi), Wall Street Journal, 19/3/2008. Xem cả David Wessel, "Housing Bust Offers Insights" (Vụ sụp đổ nhà cửa đem lại nhiều nhận thức), Wall Street Journal 10/4/2008.

[483] Oprah Winfrey (1954), người dẫn chương trình đối thoại trên truyền hình Mỹ, nhân vật có quyền lực và nhiều ảnh hưởng; Whoopi Goldberg (1955), nghệ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, nhà hoạt động chính trị Mỹ.

[484] Henry Louis Gates Con, "Forty Acres and a Gap in Wealth" (40 mẫu đất và một khoảng cách tài sản), New York Times, 18/11/2007.

[485] Andy Meek, "Frayser Foreclosures Revealed" (Hé lộ việc tịch thu tài sản thế nợ Frayser), Daily News, 21 /9/2006.

[486] Một đặc điểm quan trọng trong luật pháp Mỹ là tại nhiều bang (mặc dù không phải là tất cả), các hợp đồng vay thế chấp mua nhà thường là các khoản cho vay “không có nguồn hỗ trợ”, có nghĩa là khi cơ sự đến nợ không trả được thì người cho vay thế chấp chỉ có thể đến lấy đi giá trị tài sản đó chứ không thể lấy đi các tài sản khác (ví dụ như ô tô hay tiền gửi trong ngân hàng) hoặc đặt quyền thế nợ đổi với các khoản tiền lương tương lai. Theo một số nhà kinh tế học, chính điều đó đã khuyến khích mạnh mẽ người vay không trả nợ.

[487] http://www.responsiblelending.org/page.jsp?itemID=32032031.

[488] Credit Suisse, "Foreclosure Trends - A Sobering Reality" (Các xu hướng tịch thu tài sản thế nợ - Một sự thật mở mắt), Fixed Income Research (23/4/2008).

[489] Một trong hai quỹ mang cái tên hoành tráng Quỹ Đòn bẩy Tăng cường cho Chiến lược Tín dụng được Cơ cấu xếp hạng cao. (TG)

[490] Chẳng mấy ai có ý kiến khác khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế gọi đó là “cú sốc tài chính lớn nhất kể từ cuộc Đại Suy thoái”. (TG)

[491] Xem Prabha Natarajan, "Fannie, Freddie Could Hurt U.S. Credit" (Fannie, Freddie có thể hại tín dụng Hoa Kỳ), Wall Street Journal, 15/4/2008.

[492] Báo cáo kinh tế của Tổng thống 2007, bảng B-77 và B-76: http://www.gpoaccess.gov/eop/.

[493] George Magnus, "Managing Minsky" (Quản lý Minsky), Hồ sơ nghiên cứu UBS, 27/3/2008.

[494] Những sự kiện xảy ra sau khi cuốn sách này được viết, trên thực tế, đã xác nhận điều đó. (TG)

[495] Hernando de Soto, The Mystery of Capital: Why Capitalism Triumphs in the West and Fails Everywhere Else (Bí ẩn của vốn: Tại sao chủ nghĩa tư bản thắng lợi ở phương Tây và thất bại ở mọi nơi khác?) (London, 2001).

[496] Cùng tác giả, "Interview: Land and Freedom" (Đất đai và tự do), New Scientist, 27 April 2002.

[497] Cùng tác giả, The Other Path (Con đường khác) (New York, 1989).

[498] Rafael Di Telia, Sebastian Galiani và Ernesto Schargrodsky, 'The Formation of Beliefs: Evidence from the Allocation of Land Titles to Squatters" (Sự hình thành niềm tin: Bằng chứng từ việc phân bổ chứng nhận sở hữu đất cho những người chiếm dụng đất), Quarterly Journal of Economics, 122,1 (2/2007), tr. 209-41.

[499] "The Mystery of Capital Deepens" (Bí ẩn về vốn càng sâu sắc thêm), The Economist, 26/8/2006.

[500] Xem John Gravois, "The de Soto Delusion" (Ảo tưởng de Soto), Slate, 29/1/2005: http://state.msn.com/id/2112792/.

[501] Toàn bộ lợi nhuận chuyển tới một Quỹ Phục hồi được tạo ra để đối phó với các tình huống khẩn cấp, đổi lấy việc miễn thuế thu nhập công ty.

[502] Bill và Melinda Gates đã bị ấn tượng mạnh bởi Pro Mujer mạnh đến nỗi Quỹ của họ đã trao cho tổ chức này 3,1 triệu đô la. (TG)

[503] Chơi chữ của tác giả: “ngôi nhà” (house) và “bà nội trợ” (housewife).

[504] Connie Black, "Millions for Millions" (Triệu triệu đổi lấy triệu triệu), New Yorker, 30/10/2006, tr. 62-73.

[505] Shiller, "Recent Trends in House Prices".

[506] Edward L. Glaeser và Joseph Gyourko, "Housing Dynamics" (Các động thái trong tình hình nhà ở), Báo cáo NBER 12787 (phiên bản sửa đổi, 31/3/2007).

[507] Robert J. Shiller, The New Financial Order: Risk in the 21st Century (Trật tự tài chính mới: Rủi ro trong thế kỷ 21) (Princeton, 2003).

[508] Chơi chữ: BRIC là tên viết tắt tiếng Anh của 4 nước, cũng là chữ viết tắt của “Big Rapidly Industrializing Countries”.

[509] Dominic Wilson và Roopa Purushothaman, "Dreaming with the BRICs: The Path to 2050" (Mơ cùng nhóm BRIG Đường đến 2050), Báo cáo kinh tế toàn cầu của Goldman Sachs, 99 (1/10/2003). Xem cả Jim O'Neill, "Building Better Global Economic BRICs" (Xây dựng các nước BRIC kinh tế toàn cầu tốt hơn), Báo cáo kinh tế toàn cầu của GoldmanSachs, 66 (30/11/2001); Jim O'Neill, Dominic Wilson, Roopa Purushothaman và Anna Stupnytska, "How Solid are the BRICs?" (BRIC vững chắc tới mức nào?), Báo cáo kinh tế toàn cầu của Goldman Sachs, 134 (1/12/2005).

[510] Dominic Wilson và Anna Stupnytska, "The N-11: More than an Acronym" (N-11: Không chỉ là một từ viết tắt), Báo cáo kinh tế toàn cầu của Goldman Sachs, 153 (28/3/2007).

[511] Tập đoàn kinh tế toàn cầu Goldman Sachs, BRICs and Beyond (BRIC và hơn thế nữa) (London, 2007), đặc biệt là tr. 45-72,103-8.

[512] Lý lẽ này được đưa ra trong Kenneth Pomeranz, The Great Divergence: China, Europe and the Making of the Modern World Economy (Sự chia rẽ lớn: Trung Quốc, châu Âu và việc hình thành nền kinh tế thế giới hiện đại) (Princeton / Oxford, 2000). Xem một cái nhìn ngờ vực hơn về vị thế của Trung Quốc vào năm 1700 tại Angus Maddison, The World Economy: A Millennial Perspective (Nền kinh tế thế giới: Cái nhìn thiên niên kỷ) (Paris, 2001).

[513] Tính từ ước lượng sản phẩm quốc nội trên đầu người Maddison, World Economy, bảng B-21.

[514] Pomeranz, Great Divergence.

[515] Trong những tác phẩm quan trọng nhất về vấn đề này gần đây có Eric Jones, The European Miracle: Environments, Economies and Geopolitics in the History of Europe and Asia (Điều kỳ diệu châu Âu: Môi trường, các nền kinh tế và địa chính trị trong lịch sử châu Âu và châu Á) (Cambridge, 1981); David S. Landes, The Wealth and Poverty of Nations: Why Some are So Rich and Some So Poor (Sự giàu có và nghèo khổ của một số quốc gia: Tại sao một số lại giàu đến thế và một số lại nghèo đến thế?) (New York, 1998); Joel Mokyr, The Gifts of Athena: Historical Origins of the Knowledge Economy (Món quà của Athena: Nguồn gốc lịch sử của nền kinh tế tri thức) (Princeton, 2002); Gregory Clark, A Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World (Princeton, 2007).

[516] William N. Goetzmann, "Fibonacci and the Financial Revolution" (Fibonacci và cuộc cách mạng tài chính), Báo cáo NBER10352 (3/2004).

[517] William N. Goetzmann, Andrey D. Ukhov và Ning Zhu, "China and the World Financial Markets, 1870-1930: Modem Lessons from Historical Globalization" (Trung Quốc và thị trường tài chính thế giới, 1870-1930: Những bài học hiện đại từ cuộc toàn cầu hóa lịch sử), Economic History Review (sắp xuất bản).

[518] Nicholas Crafts, "Globalisation and Growth in the Twentieth Century" (Toàn cầu hóa và sự tăng trưởng vào thế kỷ 20), Báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, 00/44 (3/2000). Xem cả Richard E. Baldwin và Philippe Martin, "Two Waves of Globalization: Superficial Similarities, Fundamental Differences" (Hai đợt sóng toàn cầu hóa: Tương đồng trên bề nổi, khác biệt về căn bản), Báo cáo NBER 6904 (1/1999).

[519] Barry R. Chiswick và Timothy J. Hatton, "International Migration and the Integration of Labor Markets" (Di cư quốc tế và sự hội nhập các thị trường lao động), trong Michael D. Bordo, Alan M. Taylor và Jeffrey G. Williamson (cb), Globalization in Historical Perspective (Toàn cầu hóa trong cái nhìn lịch sử) (Chicago, 2003), tr. 65-120.

[520] Maurice Obstfeld và Alan M. Taylor, "Globalization and Capital Markets" (Toàn cầu hóa và các thị trường vốn), trong Michael D. Bordo, Alan M. Taylor và Jeffrey G. Williamson (cb), Globalization in Historical Perspective (Chicago, 2003), tr. 173-74.

[521] Clark, Farewell chương 13,14.

[522] David M. Rowe, "The Tragedy of Liberalism: How Globalization Caused the First World War" (Bi kịch của chủ nghĩa tự do: Toàn cầu hóa đã gây ra Thế chiến thứ nhất thế nào?), Security Studies, 14,3 (Xuân 2005), tr. 1-41.

[523] Ví dụ hãy xem Fareed Zakaria, The Post-American World (Thế giới hậu Mỹ) (New York, 2008) và Parag Khanna, The Second World: Empires and Influence in the New Global Order (Thế giới thứ hai: Các đế quốc và ảnh hưởng trong trật tự thế giới mới) (London, 2008).

[524] Chơi chữ: emerging market (thị trường mới nổi) và emergency (sự khẩn cấp).

[525] Thuật ngữ “các thị trường mới nổi” lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà kinh tế học Antoine van Agtmael của Ngân hàng Thế giới và thập niên 1980. (TG)

[526] Jim Rogers, A Bull in China: Investing Profitably in the World's Greatest Market (Thị trường đi lên ở Trung Quốc: Đầu tư tạo lợi nhuận trên thị trường lớn nhất thế giới) (New York, 2007).

[527] Chơi chữ: mất áo sơ mi (lose shirt) nghĩa bóng là mất sạch cơ nghiệp.

[528] Robert Blake, Jardine Matheson: Traders of the Far East (Jardine Matheson: Những thương buôn châu Á) (London,1999), tr. 91. Xem cả Alain Le Pichon, China Trade and Empire: Jardine, Matheson & Co. and the Origins of British Rule in Hong Kong, 1827-1843, (Thương mại với Trung Quốc và đế quốc: Jardine, Matheson & Co. và nguồn gốc sự cai trị của Anh ở Hồng Kông, 1827-1843) (Oxford / New York, 2006).

[529] Kho Lưu trữ Rothschild, London, RFamFD/13A/l; 13B/1; 13C/1; 13D/1; 13D/2; 13/E.

[530] Henry Lowenfeld, Investment: An Exact Science (Đầu tư: Một môn khoa học chính xác) (London, 1909), tr. 61.

[531] John Maynard Keynes, The Economic Consequences of the Peace (Các tác động kinh tế của hòa bình) (London, 1919), chương 1.

[532] Maddison, World Economy, bảng 2-26a.

[533] Lance E. Davis và R. A. Huttenback, Mammon and the Pursuit of Empire: The Political Economy of British Imperialism, 1860-1912 (Thần tiền và việc xây dựng một đế quốc: Nền kinh tế chính trị của đế quốc Anh, 1860-1912) (Cambridge, 1988), tr. 46.

[534] Ranald Michie, "Reversal or Change? The Global Securities Market in the 20th Century" (Đảo ngược hay đổi thay? Thị trường chứng khoán toàn cầu thế kỷ 20), New Global Studies (sắp xuất bản).

[535] Obstfeld và Taylor, "Globalization" (Toàn cầu hóa); Niall Ferguson và Moritz Schularick, "The Empire Effect: The Determinants of Country Risk in the First Age of Globalization 1880-1913" (Hiệu ứng đế quốc: Những yếu tố quyết định rủi ro quốc gia trong giai đoạn toàn cầu hóa đầu tiên, 1880-1913), Journal of Economic History, 66,2 (6/2006). Nhưng hãy xem cả Michael A. Clemens và Jeffrey Williamson, "Wealth Bias in the First Global Capital Market Boom, 1870-1913" (Thiên vị sự giàu có trong cuộc bùng nổ thị trường vốn đầu tiên, 1870-1913), Economic Journal, 114, 2 (2004), tr. 304-37.

[536] Nghiên cứu giá trị nhất là của Michael Edelstein, Overseas Investment in the Age of High Imperialism: The United Kingdom 1850-1914 (Đầu tư nước ngoài trong thời đại đế quốc cao trào: Vương quốc Anh 1850-1914), (New York, 1982).

[537] Michael Edelstein, "Imperialism: Cost and Benefit"' (Chủ nghĩa đế quốc: Phí tổn và lợi nhuận), trong Roderick Floud và Donald McCloskey (cb), The Economic History of Britain since 1700 (Lịch sử Kinh tế Anh từ năm 1700), tập II ấn bản thứ 2, Cambridge, 1994), tr. 173-216.

[538] John Maynard Keynes, "Foreign Investment and National Advantage" (Đầu tư nước ngoài và lợi thế quốc gia), trong Donald Moggridge (cb), The Collected Writings of John Maynard Keynes (Tuyển tập John Maynard Keynes), tập XIX (London, 1981), tr. 275-84.

[539] Cùng tác giả, "Advice to Trustee Investors" (Lời khuyên tới các nhà đầu tư ủy thác), trong cuốn trên, tr. 202-6.

[540] Được tính toán từ dữ liệu trong Irving Stone, The Global Export of Capital from Great Britain, 1865-1914 (Xuất khẩu vốn ra toàn cầu của Anh quốc, 1865-1914) (London, 1999).

[541] Hãy xem chỉ số thị trường chứng khoán hết sức có ích của Sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải từ 1870 tới 1940 tại http://icf.som.yale.edu/sse/.

[542] Michael Bordo và Hugh Rockoff, "The Gold Standard as a 'Good Housekeeping Seal of Approval'" (Bản vị vàng như dấu xác nhận việc giữ nhà tốt), Journal of Economic History, 56, 2 (6/1996), tr. 389-428.

[543] Marc Flandreau và Frederic Zumer, The Making of Global Finance, 1880-1913 (Tạo dựng tài chính toàn cầu, 1880-1913) (Paris, 2004).

[544] Marc Flandreau và Frederic Zumer, The Making of Global Finance, 1880-1913 (Tạo dựng tài chính toàn cầu, 1880-1913) (Paris, 2004).

[545] Xem thảo luận đầy đủ về vấn đề này trong Niall Ferguson, "Political Risk and the International Bond Market between the 1848 Revolution and the Outbreak of the Fừst World War" (Rủi ro chính trị và thị trường trái phiếu quốc tế từ cuộc Cách mạng 1848 tới sự bùng nổ Thế chiến thứ nhất), Economic History Review, 59,1 (2/2006), tr. 70-112.

[546] Jean de [Ivan] Bloch, Is War How Impossible (Chiến tranh bây giờ có phải điều không thể?), R. C. Long dịch (London, 1899 ), tr. xvii.

[547] Norman Angell, The Great Illusion: A Study of the Relation of Military Power in Nations to their Economic and Social Advantage (Ảo tưởng lớn: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa sức mạnh quân sự với lợi thế kinh tế và xã hội ở các quốc gia) (London, 1910), tr. 31.

[548] Đức, Áo, Italia, Anh, Pháp, Nga.

[549] Trích trong James J. Sheehan, Where Have all the Soldiers Gone? (Những người lính đi đâu hết rồi?) (New York: Houghton Mifflin Co., 2007), tr. 56.

[550] O. M. W. Sprague, "The Crisis of 1914 in the United States" (Khủng hoảng năm 1914 ở Hoa Kỳ), American Economic Review, 5, 3 (1915), tr. 505 trở đi.

[551] Brendan Brown, Monetary Chaos in Europe: The End of an Era (Hỗn loạn tiền tệ ở châu Âu: Kết thúc một kỷ nguyên) (London / New York, 1988), tr. 1-34.

[552] John Maynard Keynes, "War and the Financial System" (Chiến tranh và hệ thống tài chính), Economic Journal 24, 95 (1914), tr. 460-86.

[553] E. Victor Morgan, Studies in British Financial Policy, 1914-1925 (Nghiên cứu về chính sách tài chính Anh, 1914-1925) (London, 1952), tr. 3-11.

[554] Như trên, tr. 27. Xem cả Teresa Seabourne, "The Summer of 1914" (Mùa hè năm 1914), trong Forrest Capie và Geoffrey E. Wood (cb), Financial Crises and the World Banking System (Khủng hoảng tài chính và hệ thống ngân hàng thế giới) (London, 1986), tr. 78, 88-89.

[555] Sprague, "Crisis of 1914", tr. 532.

[556] Morgan, Studies, tr. 19.

[557] Seaboume, "The Summer of 1914", tr. 80 trở đi.

[558] Gần đây nhất có William L. Silber, When Washington Shut Down Wall Street: The Great Financial Crisis of 1914 and the Origins of America's Monetary Supremacy (Lúc mà Washington đóng cửa Phố Wall: Đại khủng hoảng tài chính năm 1914 và nguồn gốc sự thống trị tiền tệ của Mỹ) (Princeton, 2007).

[559] Morgan, Studies, tr. 12-23.

[560] David Kynaston, The City of London, voi III: Illusions of Gold, 1914-1945 (Khu City ở London, tập III: Ảo tưởng về vàng, 1914-1945) (London, 1999), tr. 5.

[561] Được tính toán từ các giá độc lập đăng trong tờ The Times giữa tháng 8 và tháng 12/1914.

[562] Kynaston, City of London, tr. 5.

[563] Xem thêm chi tiết trong Niall Ferguson, "Earning from History: Financial Markets and title Approach of World Wars" (Kiếm tiền từ lịch sử: Các thị trường tài chính khi tiến gần tới các cuộc chiến tranh thế giới), Brookings Papers in Economic Activity (sắp xuất bản).

[564] Xem Lyndon Moore và Jakub Kaluzny, "Regime Change and Debt Default: The Case of Russia, Austro-Hungary, and the Ottoman Empire following World War One" (Thay đổi chế độ và vỡ nợ: Trường hợp của Nga, Áo-Hungary và đế chế Ottoman sau Thế chiến thứ nhất), Explorations in Economic History, 42 (2005), tr. 237-58.

[565] Maurice Obstfeld và Alan M. Taylor, "The Great Depression as a Watershed: International Capital Mobility over the Long Run" (Đại Suy thoái, thời điểm bước ngoặt: Sự lưu thông vốn quốc tế dài hạn), trong Michael D. Bordo, Claudia Goldin và Eugene N. White (cb), The Defining Moment: The Great Depression and the American Economy in the Twentieth Century (Thời điểm quyết định: Cuộc Đại Suy thoái và nền kinh tế Mỹ thế kỷ 20) (Chicago, 1998), tr. 353-402.

[566] Rawi Abdelal, Capital Rules: The Construction of Global Finance (Luật lệ vốn: Việc xây dựng tài chính toàn cầu) (Cambridge, MA / London, 2007), tr. 45.

[567] Như trên, tr. 46.

[568] Tổng số tiền được giải ngân theo Kế hoạch Marshall là tương đương với khoảng 5,4% tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ vào năm có bài phát biểu nổi tiếng của tướng George Marshall, tức là 1,1% GDP mỗi năm được trải ra suốt giai đoạn của chương trình này, bắt đầu từ tháng 4/1948 khi Đạo luật Viện trợ Nước ngoài được thông qua, đến tháng 6/1952, khi đợt chi trả cuối cùng được thực hiện. Nếu như Kế hoạch Marshall được thực hiện trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2007, nó sẽ tốn kém 550 tỷ đô la. Để so sánh, tổng số viện trợ kinh tế cho nước ngoài thực tế dưới chính quyền Bush từ năm 2001 đến 2006 là dưới 150 tỷ đô la, tức là trung bình dưới 0,2% GDP hằng năm. (TG)

[569] Greg Behrman, The Most Noble Adventure: The Marshall Plan and the Time when America Helped Save Europe (Cuộc phiêu lưu cao cả nhất: Kế hoạch Marshall và thời điểm Mỹ giúp cứu châu Âu) (New York, 2007).

[570] Obstfeld và Taylor, "Globalization and Capital Markets", tr. 129.

[571] Rostow, tác giả của cuốn sách The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto (Các giai đoạn của tăng trường kinh tế: một bản tuyên ngôn phi cộng sản, 1960), đã đưa ra lời tư vấn về cả mặt kinh tế lẫn chiến lược cho các chính quyền đảng Dân chủ trong thập niên 1960. Là người giữ chức vụ tương đương với cố vấn An ninh Quốc gia cho Tổng thống Lyndon Johnson, ông có liên quan mật thiết tới sự leo thang của cuộc Chiến tranh Việt Nam. (TG)

[572] Xem William Easterly, The Elusive Quest for Growth: Economists' Adventures and Misadventures in the Tropics (Khó truy tìm căn nguyên tăng trưởng: Cuộc phiêu lưu cùng những bất ngờ khó chịu của các nhà kinh tế tại các nước nhiệt đới) (Cambridge, MA., 2002).

[573] Michael Bordo, "The Bretton Woods International Monetary System: A Historical Overview" (Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods: Toàn cảnh lịch sử), trong cuốn sách cùng tác giả và Barry Eichengreen (cb), A Retrospective on the Bretton Woods System: Lessons for International Monetary Reform (Nhìn lại hệ thống Bretton Woods: Bài học về cải cách tiền tệ quốc tế) (Chicago / London, 1993), tr. 3-98.

[574] Christopher S. Chiwis, "Charles de Gaulle, Jacques Rueff and French International Monetary Policy under Bretton Woods" (Charles de Gaulle, Jacques Rueff và chính sách tiền tệ quốc tế của Pháp trong hệ thống Bretton Woods), Journal of Contemporary History, 41,4 (2006), tr. 701-20.

[575] Sau đây là tóm tắt tổng quan 10 điểm đó, dựa trên công thức ban đầu của John Williamson năm 1989:1. Áp đặt quy tắc tài khóa; 2. Cải cách thuế; 3. Tự do hóa lãi suất; 4. Tăng chi tiêu cho y tế và giáo dục; 5. Đảm bảo quyền sở hữu bất động sản; 6. Tư nhân hóa các ngành công nghiệp do nhà nước điều hành; 7. Phi điều tiết hóa thị trường; 8. Chấp nhận tỷ giá ngoại tệ cạnh tranh; 9. Loại bỏ các rào cản đối với thương mại; 10. Loại bỏ các rào cản đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. (TG)

[576] Phỏng vấn Amy Goodman: http://www.democracynow.org/article.pl?sid=04/11/09/1526251.

[577] John Perkins, Confessions of an Economic Hit Man (Lời thú tội của một sát thủ kinh tế) (New York, 2004), tr. xi.

[578] Joseph E. Stiglitz, Globalization and Its Discontents (Toàn cầu hóa và những mặt trái) (New York, 2002), tr. 12, 14, 15, 17.

[579] Abdelal, Capital Rules, tr. 50-51., 57-75.

[580] Paul Krugman, The Return of Depression Economics (Sự trở lại của kinh tế học thời Suy thoái) (London, 1999).

[581] " The Fund Bites Back" (Quỹ cắn lại mình), The Economist, 4/7/2002.

[582] Kenneth Rogoff, "The Sisters at 60" (Hai chị em Ở tuổi 60), The Economist, 22/7/2004. So sánh "Not Even a Cat to Rescue" (Không có lấy một con mèo để mà cứu), The Economist, 20/4/2006.

[583] Kể từ khi thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên năm 1966 để mô tả quỹ mua-bán do Alfred Winslow Jones thành lập năm 1949 (là quỹ có cả vị thế bán (short position) và vị thế mua (long position) trên thị trường chứng khoán Mỹ), hầu hết các quỹ phòng hộ đều là các công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn. Với tính chất như vậy, các quỹ này được miễn trừ khỏi Đạo luật Chứng khoán năm 1933 và Đạo luật về Công ty Đầu tư năm 1940, giới hạn hoạt động liên quan đến đòn bẩy và hợp đồng bán khống của các quỹ tương hỗ và các ngân hàng đầu tư. (TG)

[584] Xem nghiên cứu kinh điển của Fritz Stern, Gold and Iron: Bismarck, Bleichroder and the Building of the German Empire (Vàng và sắt: Bismarck, Bleichroder và việc xây dựng đế chế Đức) (Harmondsworth, 1987).

[585] George Soros, The Alchemy of Finance: Reading the Mind of the Market (Giả kim thuật tài chính: Hiểu suy nghĩ của thị trường) (New York, 1987), tr. 27-30.

[586] Robert Slater, Soros: The Life, Times and Trading Secrets of the World's Greatest Investor (Soros: Cuộc đời, thời đại và những bí mật kinh doanh của nhà đầu tư vĩ đại nhất thế giới) (New York, 1996), tr. 48-49.

[587] George Soros, The New Paradigm for Financial Markets: The Credit Crash of 2008 and What It Means (Mô hình mới cho các thị trường tài chính: Vụ sụp đổ tín dụng năm 2008 và ý nghĩa của nó) (New York, 2008), tr. X.

[588] Về kỹ thuật, theo ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ, bán khống (short sale) là “bất kỳ việc bán một chứng khoán nào mà người bán không sở hữu, hoặc bất kỳ việc bán nào được hoàn thành bằng cách giao một chứng khoán mà người bán vay, hoặc vay bằng tài khoản của người bán”. (TG)

[589] Slater, Soros, tr. 78.

[590] Như trên, tr. 105,107 trở đi.

[591] Như trên, tr. 172.

[592] Như trên, tr. 177,182,188.

[593] Như trên, tr. 10.

[594] Như trên, tr. 159.

[595] Nicholas Dunbar, Inventing Money: The Story of Long-Term Capital Management and the Legends Behind It (Tạo ra tiền: Câu chuyện Quản lý Vốn Dài hạn và những truyền thuyết đằng sau) (New York, 2000), tr. 92.

[596] Dunbar, Inventing Money, tr. 168-73.

[597] Andre F. Perold, "Long-Term Capital Management, L. p. (A)" (Quản lý Vốn Dài hạn), Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-200-007 (5/11/1999), tr. 2.

[598] Perold, "Long-Term Capital Management, L. p. (A)", tr. 13.

[599] Như trên, tr. 16.

[600] Xem lịch sử thuyết tài chính về thị trường hiệu quả trong Peter Bernstein, Capital Ideas: The Improbable Origins of Modern Wall Street (Các ý tưởng về vốn: Những căn nguyên không hình dung nổi của Phố Wall hiện đại) (New York, 1993).

[601] Hoán đổi (swap) là một dạng hợp đồng phái sinh: một hợp đồng dàn xếp, theo đó một bên đồng ý trả cho bên kia một lãi suất cố định, để đổi lấy một lãi suất thả nổi (thông thường, đó là lãi suất liên ngân hàng được đề nghị ở London, tức là Libor) áp dụng cho một số tiền ước tính. (TG)

[602] Dunbar, Inventing Money, tr. 178.

[603] Roger Lowenstein, When Genius Failed: The Rise and Fall of Long-Term Capital Management (Khi thiên tài thất bại: Sự thăng trầm của Quản lý Vốn Dài hạn) (New York, 2000), tr. 126.

[604] Perold, "Long-Term Capital Management, L. p. (A)", tr. 11-12,17.

[605] Lowenstein, When Genius Failed, tr. 127.

[606] Andre F. Perold, "Long-Term Capital Management, L. p. (B)", Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-200-08 (27/10/1999), tr. 1.

[607] Lowenstein, When Genius Failed, tr. 133-8.

[608] Như trên, tr. 144.

[609] Chẳng hạn, chênh lệch đối với Trái phiếu Kho bạc Mỹ của chỉ số thị trường mới nổi JP Morgan tăng từ 3,3% vào tháng 10/1997 lên 6,6% vào tháng 7/1998, lên 17,05% vào ngày 10/9/1998. (TG)

[610] Tôi được biết điểm này nhờ André Stern, một nhà đầu tư ở LTCM.

[611] Lowenstein, When Genius Failed, tr. 147.

[612] Andre F. Perold, "Long-Term Capital Management, L. p. (C)", Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-200-09 (5 November 1999), tr. 1, 3.

[613] Cùng tác giả, "Long-Term Capital Management, L. p. (D)", Trường Kinh doanh Harvard, Trường hợp 9-200-10 (4/10/2004), tr. 1. Những trường hợp của Perold là những bản ghi chép hay nhất.

[614] Lowenstein, When Genius Failed, tr. 149.

[615] "All Bets Are Off: How the Salesmanship and Brainpower Failed at Long-Term Capital" (Cá cược nào cũng sai: Khả năng bán hàng và trí óc thất bại ở Quản lý Vốn Dài hạn thế nào?), Wall Street Journal, 16/11/1998.

[616] Ở điểm này, xem Peter Bernstein, Capital Ideas Evolving (Sự tiến hóa của các ý tưởng về vốn) (New York, 2007).

[617] Donald MacKenzie, "Long-Term Capital Management and the Sociology of Arbitrage" (Quản lý Vốn Dài hạn và tính xã hội học của việc buôn chứng khoán dựa vào chênh lệch giá), Economy and Society, 32, 3 (8/2003).

[618] Như trên, ở nhiều chỗ trong bài.

[619] Như trên, tr. 365.

[620] Franklin R. Edwards, "Hedge Funds and the Collapse of Long-Term Capital Management" (Quỹ phòng hộ và sự sụp đổ của Quản lý Vốn Dài hạn), Journal of Economic Perspectives, 13, 2 (Xuân 1999), tr. 192-93. Xem cả Stephen J. Brown, William N. Goetzmann và Roger G. Ibbotson, "Offshore Hedge Funds: Survival and Performance, 1989-95" (Quỹ phòng hộ nước ngoài: Sự sống sót và khả năng hoạt động), Journal of Business, 72 (1/1999), 91-117.

[621] Harry Markowitz, "New Frontiers of Risk: The 360 Degree Risk Manager for Pensions and Nonprofits" (Các biên giới rủi ro mới: Nhà quản lý rủi ro 360 độ cho các quỹ và tổ chức phi lợi nhuận), The Bank of New York Thought Leadership White Paper (10/2005), tr. 6.

[622] "Hedge Podge" (Quỹ lùn), The Economist, 16/2/2008.

[623] "Rolling In It" (Lăn trong đó), The Economist, 16/11/2006.

[624] John Kay, "Just Think, the Fees You Could Charge Buffett" (Thử nghĩ xem, những chi phí mà bạn có thể tính cho Buffett), Financial Times, 11/3/2008.

[625] Stephanie Baum, "Top 100 Hedge Funds have 75% of Industry Assets" (100 quỹ phòng hộ hàng đầu nắm giữ 75% tài sản của ngành), Financial News, 21 /5/2008.

[626] Dean P. Foster và H. Peyton Young, "Hedge Fund Wizards" (Các thầy phù thủy của quỹ phòng hộ), Economists' Voice (2/2008), tr. 2.

[627] Điều chắc chắn là chính các báo cáo về thiệt hại tại các quỹ phòng hộ được điều hành bởi Bear Stearns và Goldman Sachs đã phát tín hiệu cho cuộc đổ vỡ tín dụng vào mùa hè năm 2007. (TG)

[628] Niall Ferguson và Moritz Schularick, " 'Chimerica' and Global Asset Markets" ("Trung-Hoa-Mỹ" và các thị trường tài sản toàn cầu), International Finance 10,3 (2007), tr. 215-39.

[629] Michael Dooley, David Folkerts-Landau và Peter Garber, "An Essay on the Revived Bretton Woods System" (Tiểu luận về hệ thống Bretton Woods sau sửa đổi), Báo cáo NBER 9971 (9/2003).

[630] Ben Bernanke, "The Global Saving Glut and the U.S. Current Account Deficit" (Sự thừa thãi tiết kiệm toàn cầu và sự thâm hụt tài khoản vãng lai của Mỹ), Bài giảng Homer Jones, St Louis, Missouri (15/4/2005).

[631] "From Mao to the Mall" (Từ Mao đến trung tâm thương mại), The Economist, 16/2/2008.

[632] Một số quỹ lợi ích quốc gia thực ra đã có lịch sử tương đối lâu dài. Cơ quan Đầu tư Kuwait được thành lập năm 1953; Temasek của Singapore được thành lập năm 1974; ADIA, quỹ của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất được thành lập năm 1976; GIC của Singapore được thành lập năm 1981. (TG)

[633] Sau khi chi 5 tỷ đô la cho cổ phần 9,9% trong Morgan Stanley vào tháng 12/2007, chủ tịch Tập đoàn Đầu tư Trung Quốc Lâu Kế Vĩ đã so sánh cơ hội này với một con thỏ xuất hiện ngay trước mặt người nông dân. "Nếu chúng tôi nhìn thấy một con thỏ vừa to vừa béo,” ông ta nói, "chúng tôi sẽ bắn nó ngay.” Song ông nói thêm (để chỉ việc giá cổ phiếu của Morgan Stanley đã giảm sau đó), "Một số người có thể nói rằng chúng tôi đã bị Morgan Stanley bắn." (TG)

[634] Xem phê bình về chính sách của Ngân hàng Dự trữ Liên bang mới đây trong Paul A. Volcker, "Remarks at a Luncheon of the Economic Club of New York" (Những nhận định tại một bữa tiệc trưa ở Câu lạc bộ Kinh tế của New York) (8/4/2008). Theo cái nhìn của Volcker, Feb đã có những "hành động đi đến tận cùng những sức mạnh hợp pháp và ngầm ẩn của nó".

[635] Xem Jamil Anderlini, "Beijing Looks at Foreign Fields in Plan to Guarantee Food Supplies" (Bắc Kinh trông vào những cánh đồng nước ngoài trong kế hoạch đảm bảo nguồn cung cấp lương thực), Financial Times, 9/5/2008.

[636] Nếu không có Thế chiến thứ nhất, ta có thể phỏng đoán rằng Đức có lẽ đã vượt mặt Anh về mặt thị phần xuất khẩu thế giới vào năm 1926: Hugh Neuburger và Houston H. Stokes, "The Anglo-German Trade Rivalry, 1887-1913: A Counterfactual Outcome and Its Implications" (Cuộc cạnh tranh thương mại Anh-Đức, 1887-1913: Một kết quả đối nghịch với thực tế và ý nghĩa của nó), Social Science History, 3,2 (Đông 1979), tr. 187-201.

[637] Aaron L. Friedberg, "The Future of U.S.- China Relations: Is Conflict Inevitable?" (Tương lai của các mối quan hệ Mỹ-Trung: Xung đột có phải là không thể tránh khỏi?), International Security, 30,2 (Thu 2005), tr. 7-45.

[638] Độ dài trung bình sự nghiệp của những Chủ tịch Hội đồng quản trị của Citigroup, Goldman Sachs, Merrill Lynch, Morgan Stanley và JP Morgan là dưới 25,5 năm một chút.

[639] Để có những nhận định tuyệt vời về giới hạn của toàn cầu hóa, hãy xem Pankaj Ghemawat, Redefining Global Strategy: Crossing Borders in a World Where Differences Still Matter (Định nghĩa lại chiến lược toàn cầu: Vượt biên giới trong một thế giới mà những khác biệt vẫn còn quan trọng) (Boston, 2007).

[640] Tức là khi dân số tăng vượt quá mức mà hệ thống sản xuất nông nghiệp mong manh và thiếu hiệu quả có thể chu cấp, theo lý thuyết của nhà kinh tế học Thomas Malthus.

[641] Frederic Mishkin, Bài giảng đặc biệt ở Trung tâm Weissman, Đại học Baruch, New York (12/10/2006).

[642] Larry Neal," A Shocking View of Economic History" (Một quan điểm kinh ngạc về lịch sử tài chính), Journal of Economic History, 60,2 (2000), tr. 317-34.

[643] Larry Neal," A Shocking View of Economic History" (Một quan điểm kinh ngạc về lịch sử tài chính), Journal of Economic History, 60,2 (2000), tr. 317-34.

[644] Nassim Nicholas Taleb, Fooled by Randomness: The Hidden Role of Chance in Life and in the Markets (Bị đánh lừa bởi sự ngẫu nhiên: Vai trò ẩn của tình cờ trong cuộc sống và trong thị trường) (lần tái bản thứ hai, New York, 2005).

[645] Cùng tác giả, The Black Swan: The Impact of the Highly Improbable (Thiên nga đen: Xác suất cực nhỏ - tác động cực lớn) (London, 2007). Tựa sách đã xuất bản ở Việt Nam, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011.

[646] Georges Soros, The New Paradigm for Financial Markets: The Credit Crash of 2008 and What It Means (Mô thức mới cho thị trường tài chính: Vụ sụp đổ tín dụng năm 2008 và ý nghĩa của nó) (New York, 2008), tr. 91 trở đi.

[647] Xem Frank H. Knight, Risk, Uncertainty and Profit (Rủi ro, tính bất định và lợi nhuận) (Boston, 1921).

[648] Như Peter Bernstein nói, “Chúng ta rót vào các dữ liệu từ quá khứ... nhưng dữ liệu quá khứ... bao gồm một chuỗi sự kiện chứ không phải là một tập hợp các quan sát độc lập, như các quy luật về xác suất đòi hỏi. Lịch sử chỉ cung cấp cho chúng ta một mẫu nhỏ... các thị trường vốn, không phải là hàng nghìn những con số riêng lẻ và được phân bổ ngẫu nhiên.” vấn đề tương tự - rằng kích cỡ mẫu thực ra chỉ bằng một - tất nhiên là thuộc tính tất yếu của cả ngành địa chất, một khoa học lịch sử tiến bộ hơn hẳn lịch sử tài chính, như Larry Neal đã nhận xét. (TG)

[649] John Maynard Keynes, "The General Theory of Employment" (Lý thuyết chung về việc làm), Economic Journal, 51, 2 (1937), tr. 214.

[650] Daniel Kahneman và Amos Tversky, "Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk" (Lý thuyết triển vọng: Phân tích về quyết định khi gặp rủi ro), Econometrica, 47,2 (3/1979), tr. 273.

[651] Eliezer Yudkowsky, "Cognitive Biases Potentially Affecting Judgment of Global Risks" (Các thiên kiến nhận thức. Có khả năng ảnh hưởng tới đánh giá rủi ro toàn cầu), trong Nick Bostrom và Milan Cirkovic (cb), Global Catastrophic Risks (Các rủi ro thảm họa toàn cầu) (Oxford University Press, 2008), tr. 91-119. Xem cả Michael J. Mauboussin, More Than You Know: Finding Financial Wisdom in Unconventional Places (Nhiều hơn những gì bạn biết: Tìm ra sự thông thái tài chính ở những nơi lạ thường) (New York / Chichester, 2006).

[652] Mark Buchanan, The Social Atom: Why the Rich Get Richer, Cheaters Get Caught, and Your Neighbor Usually Looks Like You (Nguyên tử xã hội: Tại sao người giàu càng giàu hơn, kẻ lừa đảo lại bị bắt, và hàng xóm của bạn thường trông giống bạn?) (New York, 2007), tr. 54.

[653] Xem giới thiệu về trường phái này trong Andrei Shleifer, Inefficient Markets: An Introduction to Behavioral Finance (Các thị trường không hiệu quả: Giới thiệu về tài chính học hành vi) (Oxford, 2000). Để biết về những cách áp dụng thực tế, xem Richard H. Thaler và Cass R. Sunstein, Nudge: Improving Decisions About Health, Wealth, and Happiness (Cú hích nhẹ: Cải thiện những quyết định về sức khỏe, sự giàu có và hạnh phúc) (New Haven, 2008).

[654] Xem Peter Bernstein, Capital Ideas Evolving (New York, 2007).

[655] Ví dụ xem James Surowiecki, The Wisdom of Crowds (Trí tuệ đám đông) (New York, 2005); Ian Ayres, Supercrunchers: How Anything Can Be Predicted (Những nhà siêu kế toán: Làm cách nào tiên đoán được mọi thứ?) (London, 2007).

[656] Daniel Gross, "The Forecast for Forecasters is Dismal" (Dự báo ảm đạm cho các nhà dự báo), New York Times, 4/3/2007.

[657] Tác phẩm kinh điển, lần đầu được xuất bản vào năm 1841, của Charles MacKay, Extraordinary Popular Delusions and the Madness of Crowds (Những ảo tưởng vô cùng được ưa thích và sự điên rồ của đám đông) (New York, 2003 [1841]).

[658] Yudkowsky, "Cognitive Biases", tr. 110-11.

[659] Xem giới thiệu về Lo trong Bernstein, Capital Ideas Evolving, chương 4. Xem cả John Authers, "Quants Adapting to a Darwinian Analysis" (Những nhà Lượng hóa thích nghi theo cách phân tích mang tính Darwin), Financial Times, 19/5/2008.

[660] Trích từ Niall Ferguson và Oliver Wyman, The Evolution of Financial Services: Making Sense of the Past, Preparing for the Future (Sự tiến hóa của các dịch vụ tài chính: Giải nghĩa về quá khứ, chuẩn bị cho tương lai) (London / New York, 2007).

[661] The Journal of Evolutionary Economics. Các bài viết có ảnh hưởng trong lĩnh vực này là A. A. Alchian, "Uncertainty, Evolution and Economic Theory" (Tính bất định, tiến hóa và lý thuyết kinh tế), Journal of Political Economy, 58 (1950), tr. 211-22, và R. R. Nelson và S. G. Winter, An Evolutionary Theory of Economic Change (Lý thuyết tiến hóa về sự thay đổi kinh tế) (Cambridge, MA, 1982).

[662] Thorstein Veblen, "Why is Economics Not an Evolutionary Science?" (Tại sao kinh tế không phải là một khoa học về tiến hóa?) Quarterly Journal of Economics, số 12 (1898), tr. 373-97.

[663] Joseph A. Schumpeter, Capitalism, Socialism and Democracy (Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và nền dân chủ) (London, 1987 [1943]), tr. 80-4.

[664] Paul Ormerod, Why Most Things Fail: Evolution, Extinction and Economics (Tại sao hầu hết mọi thứ đều thất bại: Sự tiến hóa, tuyệt chủng và kinh tế) (London, 2005), tr. 18.

[665] Jonathan Guthrie, "How the Old Corporate Tortoise Wins the Race" (Cách công ty rùa già đã chiến thắng cuộc đua như thế nào), Financial Times, 15/2/2007.

[666] Leslie Hannah, "Marshall's Trees' and the Global 'Forest': Were 'Giant Redwoods' Different?" ("Cây" của Marshall và "Rừng" toàn cầu: Những "cây gỗ đỏ khổng lồ" có khác không?) trong N. R. Lamoreaux, D. M. G. Raff và P. Temin (cb), Learning hy Doing in Markets, Firms and Countries (Học bằng cách tham gia vào thị trường, trong công ty và tại các quốc gia) (Cambridge, MA, 1999), tr. 253-94.

[667] Đương nhiên là chỉ cuốn sách của Richard Dawkins, The Selfish Gene (Gien vị kỷ) (lần tái bản thứ hai, Oxford, 1989).

[668] Rudolf Hilferding, Finance Capital: A Study of the Latest Phase of Capitalist Development (Vốn tài chính: Nghiên cứu giai đoạn mới nhất trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản) (London, 2006 [1919]).

[669] Theo các quy định của hiệp định Basel I được thông qua vào năm 1988, tài sản của các ngân hàng được chia ra làm 5 loại dựa trên rủi ro tín dụng, mỗi loại có trọng số rủi ro từ 0 (ví dụ như trái phiếu chính phủ của nước đó) cho đến 100 (nợ công ty). Các ngân hàng quốc tế được yêu cầu phải giữ vốn tương đương với 8% tài sản có rủi ro. Hiệp định Basel II, công bố vào năm 2004 song mới chỉ đang dần được các nước trên thế giới chấp nhận, đặt ra những luật lệ phức tạp hơn, phân biệt giữa rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, với rủi ro thị trường quản lý việc sử dụng các mô hình giá trị rủi ro (VaR). Buồn cười thay, sau vụ năm 2007-2008, rủi ro thanh khoản được gộp chung với các loại rủi ro khác dưới tên “rủi ro tồn đọng”. Những luật lệ như vậy không tránh khỏi đối nghịch với mong muốn của tất cả các ngân hàng là tối thiểu hóa vốn và do đó sẽ tăng lãi cổ đông. (TG)

[670] Theo lời của Andrew Lo: “Các quỹ phòng hộ là những hòn đảo Galapagos [là nơi Darwin đã phát hiện những giống chim sẻ gợi cảm hứng cho thuyết tiến hỏa của ông] của tài chính... Tốc độ sáng tạo, tiến hóa, đấu tranh, thích nghi, sinh ra và chết đi, toàn bộ các hiện tượng tiến hóa, xảy ra trong một vận tốc nhanh lạ thường.” (TG)

[671] "Fear and Loathing, and a Hint of Hope" (Sợ hãi và thù ghét, cùng một chút hy vọng), The Economist, 16/2/2008.

[672] Thuyết tin rằng có những nguyên nhân thông minh đã sắp đặt mọi đặc điểm của vũ trụ.

[673] Joseph Schumpeter, The Theory of Economic Development (Lý thuyết phát triển kinh tế) (Cambridge, MA, 1934), tr. 253.

[674] Bertrand Benoit và James Wilson, "German President Complains of Financial Markets 'Monster' " (Tổng thống Đức than phiền về con "quái vật" thị trường tài chính), Financial Times, 15/5/2008.

Hãy để lại chút cảm nghĩ khi đọc xong truyện để tác giả và nhóm dịch có động lực hơn bạn nhé <3